Diễn biến của bệnh héo xanh vừng trên các chân ñấ t

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh héo cây vừng và thăm dò một số biện pháp phòng trừ tại nghệ an (Trang 66 - 68)

Trên chân ñất cát pha (Diễn Thịnh) hay ñất ñồi (Diễn Hùng) tỉ lệ bệnh héo xanh vi khuẩn giảm hơn. Giai ñoạn cây non trên chân ñất ñồi tỉ lệ bệnh ít nhất (2,94%), trên chân ruộng ñất cát pha ở xã Diễn Thịnh tỉ lệ bệnh chiếm 3,5%. Ở giai ñoạn cây ra hoa – hình thành quả tỉ lệ bệnh cao hơn tương ứng là 8,25- 12,30%. Sau ñó tỉ lệ bệnh phát triển chậm lại ở giai ñoạn trước thu hoạch với tỉ lệ bệnh là 12,6 – 14,58%.

3.3.3. nh hưởng ca thi vụ ñến bnh héo rũ xanh cây vng

Như ñã trình bày, bệnh héo xanh vừng ở Nghệ An phát sinh và gây hại có tính chất quy luật và phụ thuộc nhiều vào diễn biến của các yếu tố

khí hậu thời tiết như lượng mưa, nhiệt ñộ và ẩm ñộ không khí qua các tháng. Do vậy, cùng với giống, chân ñất khác nhau, thời vụ trồng vừng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng ñến sự phát sinh, phát triển và gây hại của bệnh héo xanh vừng.

Diễn Châu- Nghệ An, vụ vừng trồng từ những tháng mùa hè (tháng 5- tháng 9) thời tiết khô nóng lại ảnh hưởng gió Lào, mưa ít, phụ thuộc vào vụ lạc xuân.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 59

Chính vì vậy thời vụ trồng vừng ở Diễn Châu là rất khó khăn và có sự chệnh lệch so với một số vùng trồng vừng khác ở Nghệ An.

ðể xác ñịnh ảnh hưởng của thời vụ tới mức ñộ gây hại, của bệnh héo xanh, tỉ lệ nhiễm bệnh qua các giai ñoạn sinh trưởng của 3 vụ trồng chính là vụ sớm 10-15/5, chính vụ 1-5/6, vụ muộn 15- 20/6 trên giống vừng vàng

ñịa phương và trên chân ñất cát pha. Tỉ lệ bệnh héo xanh ñược theo dõi qua các giai ñoạn cây non, nụ - hoa và trước thu hoạch. Kết quả thu ñược trình bày hình 3.12.

Qua hình 3.12. cho thấy: Tỉ lệ nhiễm bệnh héo xanh vừng qua các giai

ñoạn sinh trưởng chủ yếu là giai ñoạn nụ hoa- quả và trước thu hoạch. Kết quả

theo dõi cũng cho thấy cả 3 thời vụ trồng và 3 giai ñoạn sinh trưởng, vừng ñều bị

bệnh héo xanh. Tuy nhiên, diễn biến bệnh giữa các thời vụ là khác nhau. Vừng gieo vụ sớm (trước ngày 15/5 ) bệnh héo xanh vi khuẩn giảm rõ rệt. Giai ñoạn cây non tỉ lệ bệnh chiếm 3,74%, giai ñoạn cây trưởng thành là 8,28% và giai trước thu là 10,45%. Tuy nhiên hầu hết các diện tích vừng ở Nghệ An ñều gieo vào chính vụ và vụ muộn sau khi thu hoạch lạc xuân. Khi gieo vừng muộn những ñiều kiện bất lợi như mưa nhiều, ñộẩm cao sẽ trùng với giai ñoạn vừng mẫn cảm với bệnh héo xanh vi khuẩn. Tỷ lệ bệnh héo xanh vi khuẩn ở giai ñoạn chính vụ và vụ

muộn cao hơn vụ sớm, giai ñoạn cây non tỉ lệ bệnh là: 4,68-5,23%, giai ñoạn cây ra nụ- hoa và quả non tỉ lệ bệnh 10,85-22,67% và tăng chậm giai ñoạn khi trước thu hoạch là 12,30-24,22%.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 60 nh hưởng ca thi vụ 3.74 8.28 10.45 4.68 10.85 12.3 5.23 22.67 24.22 0 5 10 15 20 25 30

Cây non Nụ -hoa Trước thu

Giai ñon cây trng T l bn h (% ) Vụ sớm Chính vụ Vụ muộn

Hình 3.12. Din biến ca bnh héo xanh vng trên các thi v khác nhau ti Din Châu - Ngh An, v hè thu 2009

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh héo cây vừng và thăm dò một số biện pháp phòng trừ tại nghệ an (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)