Di truyền về mựi hương

Một phần của tài liệu [Luận văn]tuyển chọn giống lúa mới ngắn ngày, năng suất cao, chất lượng tốt, kháng bệnh bạc lá cho huyện thuận thành bắc ninh (Trang 42 - 43)

- Di truyền tớnh chống chịu sõu cuốn lỏ

2.2.6.1.Di truyền về mựi hương

Hương thơm là một trong những tớnh trạng quan trọng nhất quyết ủịnh ủến giỏ trị thương phẩm và chất lượng gạo. Hương thơm ủược hỡnh thành là nhờ ảnh hưởng của hợp chất 2- acetyl-1-pyroproline gõy ra. Gen ủiều khiển hương thơm của hạt gạo ủó ủược nghiờn cứu và ủưa ra nhiều kết luận khỏc nhau. Raniah và Rao (1953) cho rằng hương thơm ở gạo cú ủược là nhờ sự tương tỏc của nhiều gen, vỡ vậy khi phõn tớch con lai F2 thu ủược cỏc tỷ lệ phõn ly khỏc nhau 9:7, 15:1, 13:3. Nagaraju và cộng sự ( 1975), Raghuram Redy và cộng sự (1981) cho rằng tớnh thơm ủược kiểm tra bởi sự cú mặt ủồng thời 3 gen trội bổ sung và cú tỏc dụng ngay từ thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng. Sood và Siddig ( 1978), Trần đỡnh Long, Hoàng Văn Phần ( 1996) quan sỏt thấy tớnh thơm do cặp gen lặn ủiều khiển hoạt ủộng ở cả lỏ và hạt. Cũn Tomar, Nanda ( 1983) cho rằng tớnh thơm ủược kiểm tra bởi 2 hoặc 3 cặp gen. [12]

Cho ủến nay, việc lai tạo giống lỳa cải tiến cú phẩm chất gạo thơm rất ớt thành cụng so với việc khai thỏc tớnh trạng này từ giống lỳa cổ truyền như

Basmati ( ấn độ), Khao Dawk Mali ( Thỏi Lan), Nàng thơm chợ đào, Tỏm thơm ( Việt Nam)Ầ

Cỏc gen quy ủịnh hương thơm cú thể bị ảnh hưởng bởi mụi trường như Nàng thơm chợ đào chỉ duy trỡ mựi thơm khi trồng tại chợ đào ( Long An), Tỏm thơm chỉ thớch hợp khi trồng tại ủồng bằng Sụng Hồng và sẽ mất mựi thơm khi trồng tại ủồng bằng sụng Cửu Long, Basmati chỉ cú hương thơm khi trồng ở vựng cú nhiệt ủộ lạnh ( dẫn theo Bựi Chớ Bửu và Nguyễn Thị Lang Ờ 2003) [2].

Một phần của tài liệu [Luận văn]tuyển chọn giống lúa mới ngắn ngày, năng suất cao, chất lượng tốt, kháng bệnh bạc lá cho huyện thuận thành bắc ninh (Trang 42 - 43)