Các mã và khuôn dạng:

Một phần của tài liệu Tổng đài điện tử số SPC EWSD Siemens Hệ thống báo hiệu số 7 (Trang 55 - 59)

CC BÁ ƯỚC SP/SSPA SP/SSPA

b.Các mã và khuôn dạng:

F CK SIF SIO LI EC F

B T Í ĐẦU

8 16 8U,N 2 8 2 6 16 8

USER INF H1 H0 LABEL

OPC DPCSLC SLC

CIC

NH N Ã ĐỊNH TUYẾN

hiệu duy nhất mà MSU được địa chỉ hoá tới.

- OPC: mã điểm nguồn là một phần của nhãn, là nơi xác định điểm báo hiệu phát đi bản tin.

CIC: mã nhận dạng mạch là một phần của mã dùng để xác định một trung kế số liệu hoặc thoại giữa điểm gốc và điểm đích.

SLS: lựa chọn đường báo hiệu, ít nhất có 4 bít trong trường CIC, dùng để lựa chọn đường báo hiệu từ chùm kênh báo hiệu, thông thường trên cơ sở phân tải.

* Thủ tục báo hiệu:

- Tất cả các tín hiệu TUP nói chung đều được sử dụng trong việc thiết lập một cuộc gọi bình thường IAM: bản tin địa chỉ khởi đầu là bản tin đầu tiên quá trình thiết lập cuộc gọi thông thường nó gồm các thông tin cần thiết để xác định tuyến cuộc gọi và nó được sử dụng chiếm đường trung kế.

SAM,SAO: bản tin địa chỉ tiếp theo: các con số tiếp theo có thể được gửi từng số một gọi là SAO, cũng có thể gửi tất cả gọi là SAM.

AC: bản tin hoàn thành địa chỉ do điểm báo hiệu số 7 tại tổng đài cuối cùng tạo ra, nó được gửi đi như một tín hiệu công nhận mức thuê bao B rỗi và nó gồm những thông tin như tính cước, nén tiếng dội,...

ANC hoặc ANN: Các tín hiệu trả lời có tính cước và không tính cước được gửi đi khi thuê bao B nhấc máy. Trong trường hợp tín hiệu có tính cước được khởi tạo ở tổng đài gốc.

- CBK : tín hiệu xoá hướng về được gửi khi thuê bao B đặt máy trước tín hiệu này không ngắt đấu nối đường tiếng.

- CLF: tín hiệu xoá hướng đi được gửi khi thuê bao A đặt máy trước. Mọi tổng đài phải giải phóng đường tiếng (hoặc đường số liệu) và gửi tín hiệu công nhận (RCL).

- RGL: tín hiệu giải phóng là tín hiệu cuối cùng trong thủ tục báo hiệu. Sau khi tín hiệu này được gửi đi kênh tiếng sẵn sàng phục vụ cho cuộc gọi mới.

IAM (CHIẾM 3258)SAO (7) SAO (7) SAO (6) ACM (B RỖI) ACN (B TRẢ LỜI) IAM (587) HỘP THOẠI ACM ACN CBK CLF RLG CBK CLF RLG 5 8 7 6

TIẾP TẬP CUỘC GỌI BÌNH THƯỜNG

Trong công cuộc công nghệ thông tin mạng viễn thông Việt Nam ngày nay đã có đủ tiền đề để đưa hệ thống báo hiệu số 7 vào sử dụng như: hệ thống các tổng đài điện tử số, các hệ thống truyền dẫn số trên toàn quốc, kỹ thuật khai thác bảo dưỡng thiết bị viễn thông.

Để đảm bảo độ an toàn mà vẫn đạt hiệu quả cao trước hết về dung lượng và cấu trúc sao cho phù hợp cả hiện tại và tương lai.

Tập đồ án này gồm những khái niệm cơ bản về tổng đài EWSD và hệ thống báo hiệu số 7 (CCS7), mặc dù vậy nó vẫn còn một số hạn chế và thiếu sót.

Rất mong được sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô trong khoa để tập đồ án này hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn !

Hà nội, ngày 20-12-1999

Sinh viên Đinh Công Thắng

Một phần của tài liệu Tổng đài điện tử số SPC EWSD Siemens Hệ thống báo hiệu số 7 (Trang 55 - 59)