Trong mạng thoại từ lâu chúng ta đã có các tiêu chuẩn với khả năng của chúng để đấu nối với bất kì một máy vào tới mạng và tạo cho nó có thể thông tin

Một phần của tài liệu Tổng đài điện tử số SPC EWSD Siemens Hệ thống báo hiệu số 7 (Trang 31 - 35)

chúng để đấu nối với bất kì một máy vào tới mạng và tạo cho nó có thể thông tin thoại trong mạng quốc tế.

OSI có nghĩa là liên kết các hệ thống mở. Các hệ thống mở là các hệ thống sử dụng các thủ tục thông tin được chuẩn hoá phát triển từ mô hình tham khảo.

Vậy nên hệ thống mở đều có khả năng thông tin được với nhau. Các hệ thống mở có thể là máy tính, các tổng đài, các mạng số liệu,... OSI được miêu tả trong Nghị định X200 của CCITT.

QUỐC GIA 3 QUỐC GIA 4

QUỐC GIA 1 QUỐC GIA 2

STP QUỐC TẾ STP QUỐC GIA

PSTN THEO NGHỊ ĐỊNH NGHỊ ĐỊNH CỦA SCITT

 

- Lớp đường vật lý: cung cấp chức năng về cơ, điện, các thủ tục nguồn để hoạt

hoá, bảo dưỡng, khoá các trung kế để truyền các bít giữa các lớp đường số liệu, biến đổi số liệu thành tín hiệu phù hợp với môi trường truyền dẫn. Nó gồm các fit&zắc. Kích thước của fit&zắc, bố trí chân, tên logic.

- Lớp truyền số liệu: cung cấp một đường không lỗi giữa các lớp mạng, lớp

bao gồm các nguồn phát hiện lỗi, sửa lỗi, điều khiển lưu lượng và phát lại để nâng cao độ tin cậy.

- Lớp mạng: cung cấp một kênh cho việc truyền số liệu giữa các lớp chuyển tải trong các hệ thống khác nhau. Lớp này có chức năng thiết lập, bảo dưỡng và giải phóng, giữa các hệ thống và xử lý việc địa chỉ hoá và định tuyến của đường trung kế.

- Lớp chuyển tải: chức năng phát hiện và sửa lỗi, điều khiển lưu lượng, tối ưu hoá thông tin số liệu, ví dụ như ghép kênh hoặc tách luồng số liệu trước khi đưa tới lớp mạng.

- Lớp phiên: thiết lập sự đấu nối giữa các lớp trình bày trong hệ thống khác nhau. Điều khiển đấu nối này, đồng bộ hội thoại và ngắt đấu nối. Xác định kiểm tra từ việc bắt đầu phát lại khi truyền số liệu bị gián đoạn.

- Lớp trình bày: cung cấp các tiến trình ứng dụng của người sử dụng và cho điều khiển tất cả các thông tin giữa các lớp ứng dụng.

Ví dụ: các giao thức cho file truyền, xử lý bản tin, các dịch vụ quay số, vận hành bảo dưỡng. C C GIAO THÁ ỨC 7- LỚP ỨNG DỤNG 6- LỚP TRÌNH B YÀ 5- LỚP PHIÊN 4- LỚP TRUYỂN TẢI 3- LỚP MẠCH 2- LỚP ĐƯỜNG SỐ LIỆU 1- LỚP ĐƯỜNG VẬT LÝ ĐƯỜNG VẬT LÝ 7- LỚP ỨNG DỤNG 6- LỚP TRÌNH B YÀ 5- LỚP PHIÊN 4- LỚP TRUYỂN TẢI 3- LỚP MẠCH 2- LỚP ĐƯỜNG SỐ LIỆU 1- LỚP ĐƯỜNG VẬT LÝ

HÌNH 1B- MÔ HÌNH THAM KHẢO OSI

hành, mô hình tham khảo OSI do tổ chức tiêu chuẩn quốc tế đưa ra đã bắt đầu có hiệu quả. Thực chất báo hiệu số 7 đã được thiết kế với phương pháp tối ưu nhất cho thông tin số liệu. CCS7 có cấu trúc phân mức tương đương với cấu trúc phân lớp của mô hình tham khảo OSI.

Tuy nhiên, CCS7 được phân thành 4 mức còn OSI được phân thành 7 lớp, mối quan hệ giữa chúng được thể hiện trong hình sau:

Ba mức thấp nhất hợp thành phần truyền bản tin (MTP) mức thứ 4 bao gồm các phần người sử dụng. OMAP TCAP SCCP MỨC 3 MỨC 2 MỨC1 MT P MỨC 4 CCS 7 ISOP TUP MẠNG B O HIÁ ỆU ĐƯỜNG B O HIÁ ỆU ĐƯỜNG SỐ LIỆU B O Á HIỆU LỚP 7 LỚP 6 LỚP 5 LỚP 4 LỚP 3 LỚP 2 LỚP 1 OSI HÌNH 1C- SỰ PH N MÂ ỨC THEOCHỨC NĂNG CỦA GIAO THỨC CCS 7 & MÔ HÌNH OSI

không kết nối với cách vận chuyển số liệu và giải phóng tuyến nối.

Phần người sử dụng điện thoại TUP là phần dịch vụ của mạng PSTN, phần người sử dụng đa dịch vụ ISDN (ISUP) phần người sử dụng số liệu và các phần người sử dụng khác tương ứng với các lớp từ 4 đến 7 của OSI phần IUP sử dụng trực tiếp các dịch vụ do MTP cung cấp. SCCP cung cấp 2 dịch vụ vận chuyển trong cả mạng đó là định hướng đấu nối và không đấu nối. Nó được xem như một giao tiếp giữa lớp chuyển tải và lớp mạng của OSI.

TCAP phần ứng dụng khả năng giao dịch CCS7 không hoàn toàn phù hợp với OSI. Sự khác biệt lớn nhất giữa version đầu tiên của CCS7 và mô hình OSI đó là tiến trình thông tin.

2-/ Các khối chức năng của CCS7:

Các chức năng báo hiệu trong CCS7 được chia thành các phần sau: - Phần chuyển bản tin (MTP).

- Phần người sử dụng.

MTP là phần trung gian để truyền các bản tin giữa các người sử dụng. Người sử dụng được ứng dụng cho tất cả các đơn vị chức năng mà sử dụng khả năng chuyển tải của MTP.

Mỗi UP bao gồm các chức năng, các giao thức và mã cho việc báo hiệu qua mạng báo hiệu số 7 cho một loại người sử dụng rõ ràng (ví dụ: dịch vụ thoại, dịch vụ số liệu, ISDN). Do đó các phần người sử dụng UP điều khiển việc thiết lập và giải phóng. Kể cả tiến trình xử lý công việc vận hành, khai thác và bảo dưỡng.

Chức năng của MTP và UP được chia làm 4 mức: mức 1 đến mức 3 là của MTP, còn UP nằm ở mức 4. USP SNCF LCF LCF SNCF USP L4 L3 L2 L1 L2 L3 L4 SPA PHẦN CHUYỂN BẢN TIN (MTP) HÌNH 2A- SƠ ĐỒ KHỐI CHỨC NĂNG CCS 7

SPB (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3-/ Phần chuyển bản tin MTP:

MTP được coi là một hệ thống chuyển tải phục vụ cho các UP trong CCS7. Các bản tin được MTP chuyển từ UP này tới UP khác. Chức năng của nó nhằm đảm bảo các bản tin được chuyển tới đúng UP có địa chỉ đúng với địa chỉ được mã hoá ở trên bản tin mà không bị mất thông tin (có nghĩa là đảm bảo độ tin cậy cho các bản tin báo hiệu và các thông tin khác giữa các UP) không bị kép hoặc không bị gián đoạn và không có bít lỗi.

MTP sử dụng thông tin trong nhãn của bản tin để định tuyến bản tin kể cả qua đường quá giang. Phần MTP được chia làm 3 mức với chức năng kèm theo:

Mức 1: Các chức năng đường số liệu báo hiệu. Mức 2: Các chức năng đường báo hiệu.

Mức 3: Các chức năng mạng báo hiệu.

4-/ MTP mức 1 - Các chức năng đường số liệu báo hiệu:

MTP mức 1 : xác định các đặc trưng về vật lý, về các tham số điện và các tính

năng của đường số liệu báo hiệu.

Đường số liệu báo hiệu là một đường truyền dẫn song hướng phục vụ cho báo hiệu. MTP mức 1 tương đương với lớp vật lý của OSI.

Một phần của tài liệu Tổng đài điện tử số SPC EWSD Siemens Hệ thống báo hiệu số 7 (Trang 31 - 35)