BIỆN PHÁP SINH HỌC

Một phần của tài liệu Nghiên cứu loài vi khuẩn ralstonia solanacearum (smith) gây hại cà chua vụ đông xuân xuân hè ở ninh bình năm 2007 2008 (Trang 92 - 128)

L ời cảm ơn

3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.3.2. BIỆN PHÁP SINH HỌC

Cà chua là một trong những cây trồng quan trọng chịu ảnh hưởng nhiều nhất của bệnh HXVK. đây là ựối tượng gây hại quan trọng làm giảm ựáng kể

năng suất cũng như chất lượng quả cà chua, nhất là trong ựiều kiện sản xuất cà chua trái vụ như thu ựông, xuân hè, ựặc biệt ở những vùng chuyên canh rau màu.

Ở Ninh Bình cà chua ựã và ựang ựược trồng trong vụ ựông xuân là chắnh, vụ xuân hè và vụ thu ựông diện tắch trồng tập trung chủ yếu ở những vùng người dân có truyền thống và kinh nghiệm trồng cà chua. Ở vụ xuân hè và thu ựông người nông dân thường gặp rất nhiều khó khăn trong phòng chống sâu bệnh, trong ựó bệnh HXVK là một trong những tác nhân gây hại nghiêm trọng nhất. Vi khuẩn gây bệnh HXVK (Ralstonia solanacearum) là vi khuẩn sống trong ựất có phổ ký chủ rộng nên công tác phòng chống gặp rất nhiều khó khăn. Trồng giống cà chua kháng hoặc chịu bệnh ựược coi là giải pháp khả thi, chi phắ thấp và hiệu quả hơn cả trong công tác phòng chống bệnh này. Cho ựến nay một số dòng, giống cà chua kháng hoặc chịu bệnh ựã ựược phát hiện hoặc chọn tạo ra (Prior et al, 1994)[106]. Tuy nhiên tắnh kháng của các dòng giống cà chua không ổn ựịnh, thường bị giảm mạnh thậm chắ mất ựi khi thay ựổi vùng trồng (Chu Văn Chuông, 2005)[3]. điều này ựòi hỏi công tác khảo nghiệm, ựánh giá giống trước khi ựưa vào sản xuất ở một vùng sinh thái nông nghiệp nhất ựịnh, phải có ựịnh hướng sao cho phù hợp ựể phòng chống bệnh.

Khi nghiên cứu về bộ giống kháng HXVK chuẩn quốc tế ở vùng ựồng bằng sông hồng Chu Văn Chuông, 2005 [3] ựã nhận xét: Các dòng, giống quả nhỏ

Hawaii 7996, Hawaii 7997S, Hawaii 7997L có nguồn gốc từ Mỹ mang gen kháng từ nguồn PI127805A và các dòng giống TML-46, TML-114 và F7-80-465-10- Pink, CL 5915 (nguồn gen kháng UPCA 1169) có tỷ lệ cây héo rất thấp, trung bình dưới 10%, thuộc nhóm kháng HXVK cao (HR). Các giống quả nhỏ và vừa như: GA 1565 (nguồn gem PI 263722) và GA 219, GA 1405, FLA 7421 (nguồn

gen kháng H7997) thể hiện mức nhiễm từ trung bình (S) ựến rất cảm nhiễm (HS) (tỷ lệ cây héo trên 30%) ựối với dòng vi khuẩn héo xanh BN1 (race1).

Từ những kết quả nghiên cứu trước ựây cho thấy nghiên cứu và xác ựịnh giống cà chua chống chịu tốt với bệnh HXVK là hết sức cần thiết ựối với mỗi vùng sản xuất do tắnh kháng của giống bị ảnh hưởng khá nhiều vào nhiệt ựộ và dòng vi khuẩn ở ựịa phương. Trong thắ nghiệm chậu vại, chúng tôi tiến hành

ựánh giá khả năng kháng bệnh HXVK của một số giống cà chua có mặt trên thị

trường và ựược sử dụng trồng phổ biến ở các vùng sản xuất.

Thắ nghiệm sử dụng 10 giống cà chua là Savior; 609; 607; TN005; HT7; PT18; VL2922;DV2962; VL2500; BM199, nguồn vi khuẩn ựược sử dụng trong thắ nghiệm phân lập trên cà chua ở Gia Thắng. Hạt cà chua ựược trồng trên ựất phù sa ựã hấp khử trùng ở ựiều kiện nhiệt ựộ 120-1400C trong thời gian 30 phút. Trước khi gieo hạt, ngâm hạt trong dung dịch vi khuẩn 108-109 cfu/ml, trong 30 phút. Cây cà chua ựược tưới thường xuyên ựể ựảm bảo ựộ ẩm cho bệnh HXVK có thể phát sinh và phát triển. Kết quảựược trình bày trong bảng 4.16.

Bng 4.16 : Kho sát kh năng kháng bnh héo xanh vi khun Ralstonia solanacearum Smith ca mt s ging cà chua

Số cây héo sau lây nhiễm (cây) STT cà chua Giống Snghiố cây thắ

ệm 25 ngày 30 ngày 35 ngày TLB (%) kháng Mức

1 Savior 30 1 2 6 20,0 R 2 609 30 1 2 5 16,7 R 3 607 30 1 2 7 23,3 R 4 TN005 30 0 1 5 16,7 R 5 HT7 30 2 3 9 30,0 R 6 PT18 30 0 1 1 3,3 HR 7 VL2922 30 0 2 5 16,7 R

9 VL2500 30 1 2 4 13,3 R

10 BM199 30 0 1 1 3,3 HR

Ghi chú: Ging kháng cao (HR): 0-10% cây chết Ging kháng (R): 11-30% cây chết

Ging nhim TB (MS): 31-50% cây chết Ging nhim nng (HS): 51-100% cây chết

(Theo phân nhóm mức kháng của Tan J, 1994)

Kết quả khảo sát tắnh kháng bệnh HXVK của các giống ựối với dòng vi khuẩn R. solanacearum phân lập trên cây cà chua ở Gia Viễn, Ninh Bình cho thấy các giống thể hiện tắnh kháng bệnh HXVK cao (HR) là PT18 và BM199 có tỷ lệ bệnh sau lây nhiễm rất thấp. Ở mức kháng (R) bao gồm 8 giống: Savior; 609; 607; TN005; HT7; VL2922; DV2962; VL2500.

Qua thắ nghiệm chúng tôi nhận thấy trong các giống cà chua có mặt trên thị trường thì có hai giống cà chua là PT18 và BM199 là hai giống cà chua cần có công tác khảo nghiệm ựể lựa chọn sử dụng trồng trong phòng chống bệnh HXVK ở tỉnh Ninh Bình. Tuy nhiên việc lựa chọn giống cà chua còn phụ thuộc vào thời vụ trồng, ựặc ựiểm ựiều kiện ựất ựai, mục ựắch kinh doanh. Trong thời vụ ựông xuân, mức ựộ gây hại của bệnh HXVK ở mức thấp, nên ưu tiên chọn giống cà chua có năng suất cao ựể ựưa vào sản xuất. Ở vụ xuân hè và thu ựông cần lựa chọn những giống cà chua có ưu thế về phòng chống bệnh HXVK vì ựây là hai vụ bệnh HXVK gây hại khá nghiêm trọng.

nh 4.16: Thắ nghim kho sát kh năng kháng bnh héo xanh vi khun

nh 4.17: Thắ nghim kho sát kh năng phòng chng bnh héo xanh vi khun Ralstonia solanacearum Smith ca chế phm Bacillus subtilis

*Kho sát hiu qu phòng tr ca vi khun ựối kháng Bacillus subtilis trong phòng chng bnh HXVK hi cà chua

Phòng trừ bệnh HXVK gặp rất nhiều khó khăn, phức tạp ựối với các vùng sản xuất rau màu. Cùng với các biện pháp khác, biện pháp sử dụng các sinh vật

ựối kháng ựể phòng trừ bệnh HXVK hại cây trồng ựã ựược nhiều tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu

Theo kết quả nghiên cứu của Kenman A, 1953[77] cho biết: một số vi khuẩn như Bacillus sp; Pseudomonas fluorescens, v.v có khả năng ức chế, cạnh tranh, ựối kháng và tiết ra chát chống vi khuẩn gây bệnh héo xanh.

Ở phạm vi trong phòng thắ nghiệm, nhà lưới và ở ựiều kiện ựồng ruộng quy mô nhỏ, các tác nhân phòng trừ sinh học có thể làm giảm sô lượng quần thể ựối với P. solanacearum một cách hiệu quả. Sử dụng các tác nhân trong phòng trừ sinh học ựược dựa trên khả năng khống chế vi khuẩn thông qua cạnh tranh ở

vùng rễ cây chủ, sinh kháng sinh hay cảm ứng cây chủ và ức chế tăng trưởng của vi khuẩn Trigalet et al, 1994 [116].

đỗ Tấn Dũng, 1998 [10] khi nghiên cứu về hai loài vi khuẩn ựối kháng

Bacillus subtilisPseudomonas fluorescens ựã kết luận cả hai loài ựều có khả

năng ức chế, cạnh tranh với loài Ralstonia solanacearum gây bệnh héo xanh.

để nghiên cứu khả năng ức chế của vi khuẩn Bacillus subtilis ựối với vi khuẩn R. solanacearum chúng tôi tiến hành thắ nghiệm trong ựiều kiện chậu vại. Thắ nghiệm ựược bố trắ gồm 4 công thức trên giống cà chua P375 khi cây cà chua ựược 20 ngày tuổi, sử dụng phương thức lây nhiễm sát thương rễ.

Công thức 1 (CT1): đối chứng (Sát thương rễ và xử lý 10ml dung dịch vi khuẩn R. solanacearum khi cây cà chua ựược 20 ngày tuổi).

Công thức 2 (CT2): Sát thương rễ sau ựó xử lý (tưới dịch) cùng lúc 10ml dung dịch vi khuẩn R. solanacearum + 10 ml dung dịch vi khuẩn ựối kháng

Bacillus subtilis.

Công thức 3 (CT3): Xử lý (tưới dịch) 10 ml dung dịch vi khuẩn Bacillus subtilis khi cây cà chua ựươc 18 ngày tuổi; Khi cây cà chua ựược 20 ngày tuổi tiến hành sát thương rễ và xử lý 10 ml dung dịch vi khuẩn R. solanacearum.

Công thức 4 (CT4): Sát thương rễ và xử lý (tưới dịch) 10 ml dung dịch vi khuẩn R. solanacearum khi cây cà chua ựươc 18 ngày tuổi; Khi cây cà chua

ựược 20 ngày tuổi tiến xử lý 10 ml dung dịch vi khuẩn Bacillus subtilis.

Nồng ựộ dung dịch vi khuẩn R. solanacearumBacillus subtilis dùng trong thắ nghiệm khoảng 108-109 cfu/1ml.

Kết quả thắ nghiêm khảo sát khả năng hạn chế bệnh héo xanh vi khuẩn của chế phẩm bacillus subtilis trong ựiều kiện chậu vại ựược thể hiện ở bảng 4.17.

Bng 4.17: Kho sát kh năng hn chế bnh héo xanh vi khun ca chế

phm Bacillus subtilis trong iu kin chu vi

Chỉ tiêu Tỷ lệ cây héo (%)

Công thức Ngày theo dõi

sau lây nhiễm

CT1 CT2 CT3 CT4

5 31,1c 14,4ab 12,2a 22,2bc

10 82,2c 21,1ab 17,8a 31,1b

Từ bảng 4. 17 chúng tôi nhận thấy ở tất cả các công thức thắ nghiệm tỷ lệ

bệnh HXVK ựều tăng dần sau 5, 10, 15 ngày theo dõi và tăng nhanh nhất ở

CT1từ 31,3% ựến 91,1% (không có mặt của Bacillus subtilis) và chậm hơn ở các công thức có xử lý Bacillus subtilis (CT2, CT3, CT4).

Các công thức trong thắ nghiệm có sự khác nhau về tỷ lệ cây héo. Ở công thức ựối chứng không có mặt của vi khuẩn ựối kháng Bacillus subtillis tỷ lệ bệnh cao nhất (91,1%), còn ở các công thức khác có mặt của vi khuẩn ựối kháng

Bacillus subtillis tỷ lệ bệnh ở mức thấp hơn rất nhiều so với ựối chứng. Tỷ lệ

bệnh thấp nhất ở hai công thức thắ nghiệm là CT2 và CT3 tương ứng là 25,6% và 23,3%. Ở công thức 4 (CT4) tỷ lệ bệnh sau 15 ngày theo dõi ở mức khá cao 65,5% mặc dù cũng có sự hiện diện của vi khuẩn ựối kháng Bacillus subtillis.

Từ kết quả thắ nghiệm chúng tôi có nhận xét: Vi khuẩn Bacillus subtillis có khả năng kìm hãm, hạn chế sự phát sinh, phát triển của vi khuẩn R. Solanacearum

gây bệnh HXVK. Kết quả số liệu còn cho thấy ở các công thắ nghiệm, thời ựiểm xử lý vi khuẩn ựối kháng Bacillus subtillis có ý nghĩa quan trọng ảnh hưởng ựến khả năng ức chế ựối với R. Solanacearum. Ở cả hai công thức xử lý Bacillus subtillis cùng (CT2) và trước (CT3) hiệu quả ức chế của vi khuẩn ựối kháng cao hơn ở công thức xử lý sau (CT4). Có kết quả trên theo chúng tôi ựó là do vi khuẩn

Bacillus subtillis ựã có tác dụng canh tranh, ức chế làm giảm số lượng cũng như

ngăn cản sự xâm nhập của vi khuẩn vào cây ở vùng rễ khi vi khuẩn R. Solanacearum chưa xâm nhập vào cây, còn khi vi khuẩn R. Solanacearumựã xâm nhập vào cây thì Bacillus subtillis không còn khả năng ức chế.

Qua ựây chúng tôi nhận thấy có thể dùng vi khuẩn Bacillus subtillis ựể xử

lý ựất trước khi trồng có tác dụng hạn chế khả năng xâm nhiễm, phát sinh phát triển của bệnh HXVK. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy cũng tương

ựồng với những nghiên cứu của các tác giả trước ựây ựã ựược công bố (đỗ Tấn Dũng, 1998) [10]; (Chu Văn Chuông, 2005)[3].

5. KT LUN VÀ đỀ NGH

5.1. Kết lun

Từ những kết quả nghiên cứu, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1/ Bệnh héo xanh vi khuẩn Ralstonia solanacearum Smith là một bệnh gây hại phổ biến trên cà chua và một số cây trồng cạn như lạc, khoai tây, cà pháo, ở tỉnh Ninh Bình năm 2007 - 2008.

2/ Thời vụ khác nhau, ựiều kiện thời tiết (nhiệt ựộ, ựộ ẩm vvẦ) có ảnh hưởng ựến khả năng phát sinh, phát triển và gây hại của bệnh HXVK cà chua; bệnh gây hại nặng nhất ở vụ thu ựông 2007, sau ựó là vụ xuân hè 2008 và thấp nhất ở vụựông xuân 2007-2008. Ngoài ra trong cùng một thời vụ các vùng trồng khác nhau, ựất ựai, chế ựộ luân canh và biện pháp kỹ thuật canh tác khác nhau có

ảnh hưởng ựến mức ựộ gây hại của bệnh HXVK (vụ thu ựông 2007 trên cùng giống VL2500 tỷ lệ bệnh cao nhất là 13,3% ở Gia thắng Ờ Gia Viễn và thấp nhất 6,4% ở Khánh Nhạc Ờ Yên Khánh).

3/ Các isolate vi khuẩn Ralstonia solanacearum Smith trên các cây ký chủ

khác nhau ựều có thể phát triển thuận lợi trên các môi trường nhân tạo SPA, PGA, TZC, vv...độ pH 7- 7,5; Nhiệt ựộ 30 Ờ 320C là thắch hợp nhất cho sự phát triển của vi khuẩn.

4/ Các isolate vi khuẩn gây bệnh héo xanh phân lập trên các cây ký chủ cà chua, cà pháo, lạc, khoai tây ựều có khả năng lây bệnh chéo. Ngoài ra các dòng vi khuẩn còn thể hiện tắnh ựộc và tắnh gây bệnh cao nhất trên các cây ký chủ của nó.

5/ Phòng trừ bệnh héo xanh vi khuẩn bằng biện pháp luân canh với lúa nước có khả năng hạn chế sự phát sinh, gây hại của vi khuẩn gây bệnh héo xanh.

6/ địa thế ựất có ảnh hưởng ựến sự phát sinh phát triển và gây hại của bệnh héo xanh vi khuẩn. Bệnh gấy hại nặng nhất trên chân ựất vàn cao vơi tỷ lệ

bệnh trung bình 7,0%, và thấp nhất ở chân ựất vàn thấp với tỷ lệ bệnh 3,2% trong vụ xuân hè 2008.

7/ Kết quả nghiên cứu 10 giống cà chua trong thắ nghiệm khảo sát khả

năng kháng bệnh héo xanh vi khuẩn cho thấy có hai giống kháng cao (HR) là PT18 và BM199 và 8 giống kháng (R) gồm Savior, 609, 607, TN005, HT7, VL2922, DV2962, VL2500.

8/ Biện pháp sinh học sử dụng vi khuẩn Bacillus subtilis cũng có tác dụng phòng chống bệnh HXVK. Có thể sử dụng vi khuẩn xử lý ựất trước khi trồng có tác dụng hạn chế khả năng xâm nhiễm, phát sinh, phát triển của bệnh HXVK.

5.2. đề ngh

1/ để phòng trừ bệnh héo xanh vi khuẩn cà chua có hiệu quả cần coi trọng biện pháp luân canh giữa cà chua với các loài cây trồng như lúa nước và những cây không phải là kỹ chủ của bệnh. Cần xây dựng chế ựộ luân canh hợp lý cho các vùng sản xuất cà chua, chỉ nên trồng một vụ trong năm trên cùng một diện tắch, nghiên cứu lựa chọn những giống cà chua kháng bệnh HXVK phù hợp cho các vùng sản xuất ựểựưa vào sản xuất.

2/ Tiếp tục nghiên cứu, khảo sát hiệu lực của loài vi khuẩn ựối kháng

Bacillus subtilis trong phòng chống bệnh héo xanh vi khuẩn trên diện rộng. Xây dựng quy trình kỹ thuật hợp lý cho việc sử dụng vi khuẩn ựối kháng trong phòng trừ bệnh héo xanh vi khuẩn hại cây trồng.

TÀI LIU THAM KHO TÀI LIU TING VIT

1. Nguyễn Văn Biếu, Bùi Thị Vân, đào đức Thức, Trần Thị Vui, Tào Ngọc Tuấn (1996), Thành phn sâu bnh hi thuc lá vàng các vùng trng phắa bc Vit Nam, Kết quả nghiên cứu khoa học 1986 Ờ 1996, Viện Kinh tế ký thuật thuốc lá, NXB nông nghiệp, Hà Nội, Tr. 96-102.

2. Tạ Thị Thu Cúc, Nguyễn Thành Quỳnh (1983), K thut trng cà chua, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

3. Chu Văn Chuông (2005), Nghiên cu bnh héo xanh vi khun (Ralstonia solanacearum Smith.) hi cà chua mt s tnh ựồng bng sông Hng và bin pháp phòng tr, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, 173 trang.

4. Cục Bảo vệ Thực vật (1987), Phương pháp iu tra, phát hin sâu bnh hi cây trng, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 1987, 138 trang.

5. Viện Bảo vệ Thực vật (1997), Phương pháp nghiên cu bo v thc vt, Tập 1, NXB Nông nghiệp, 99 tr.

6. đường Hồng Dật (1977), S tay bnh cây hi cây trng, tp II, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 420 trang.

7. đỗ Tấn Dũng (1993), Kh năng và hn chế ca vic s dng vi sinh vt

ựối kháng trong bin pháp sinh hc phòng chng bnh hi cây trng, Tạp chắ bảo vệ thực vật, số 5, 1993, tr. 37-39.

8. đỗ Tấn Dũng (1995), Tắnh ph biến ca bnh vi khun gây bnh héo rũ

(Bacterial Wilt) mt s cây trng cn vùng Hà Ni và ph cn, Tạp chắ Bảo vệ

Thực vật, số 2, tr. 38-42.

9. đỗ Tấn Dũng (1995), Mt s kết qu nghiên cu v bnh vi khun gây héo rũ cây cà chua, tạp chắ Bảo vệ Thực vật, số 2, tr. 47-50.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu loài vi khuẩn ralstonia solanacearum (smith) gây hại cà chua vụ đông xuân xuân hè ở ninh bình năm 2007 2008 (Trang 92 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)