L ời cảm ơn
2. TỔNG QUAN VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
2.1.3.2. BIỆN PHÁP CANH TÁC TRONG PHÒNG CHỐNG BỆNH HÉO
Ralstonia solanacearum Smith
Có nhiều công trình nghiên cứu ựã khẳng ựịnh vai trò của biện pháp canh tác như luân canh cây trồng, sử dụng giống sạch bệnh trong phòng trừ
bệnh HXVK trên một số cây trồng như: cà chua, khoai tây, thuốc lá, lạc, chuối v.v.
Luân canh với cây trồng không phải ký chủ của vi khuẩn Ralstonia solanacearum là một trong những giải pháp quan trọng giúp giảm mật ựộ vi khuẩn trong ựất và hạn chế tối ựa nguồn bệnh từ các tàn dư thực vật vụ trước. Một trong các cây trồng ựược coi là cây không phải ký chủ và làm giảm tỷ lệ
bệnh ựáng kể ựó là cây lúa. Luân canh cà chua với cây lúa tỷ lệ nhiễm bệnh HXVK sẽ giảm ựáng kể (Prior et al, 1993)[102]. Những kết quả nghiên cứu từ
Philippines, Ấn độ (Ramesh et al, 1992)[104] cho rằng luân canh cây họ cà với cây một lá mầm như lúa, ngô, mắa tỷ lệ nhiễm bệnh HXVK giảm.
Luân canh khoai tây với cây lúa nước ở vùng ựồng bằng, với những cây trồng khác như ngô, mắa, lúa mạch ựều có tác dụng phòng ngừa bệnh HXVK phát triển. Hơn nữa, nếu phơi ải ựất 5 tháng và không trồng luân canh với cây họ cà thì hiệu quả phòng bệnh HXVK sẽ ổn ựịnh hơn (Jackson et al, 1981[75]; Hooker, 1981[72]).
Những nghiên cứu ở Sơn đông, Trung Quốc cho thấy luân canh lạc với lúa nước trong 3 năm thì tỷ lệ bệnh giảm từ 83,4% xuống 1,5% (Wang et al, 1982 [120]). Tác giả He (1990) [69] cũng cho rằng ngâm ruộng 15-30 ngày trước trồng lạc hoặc luân canh với cây lúa nước 2-4 năm có tác dụng giảm tỷ
lệ nhiễm bệnh. Ở các công thức luân canh khác nhau, hiệu quả phòng trừ bệnh HXVK cũng khác nhau theo thứ tự từ cao ựến thấp: lạc Ờ lúa nước, lạc Ờ ngô, lạc- ựậu tương, lạc Ờ lạc (giống kháng bệnh HXVK), và lạc Ờ khoai lang (Machmud, 1993[85]).
2.1.3.3. Biện pháp sinh học phòng chống bệnh héo xanh vi khuẩn do vi khuẩn Ralstonia solanacearum Smith
Theo kết quả nghiên cứu của Kenman A, 1953[77] cho biết: một số vi khuẩn như Bacillus sp; Pseudomonas fluorescens có khả năng ức chế, cạnh tranh, ựối kháng và tiết ra chát chống vi khuẩn gây héo. Từ năm 1952 những nghiên cứu về khả năng sử dụng vi khuẩn ựối kháng B. polymyxa trong phòng chống bệnh HXVK trên cà chua (Celino et al. 1952) [45] ựã bước ựầu cho thấy ở công thức có xử lý B. polymyxa tỷ lệ héo chỉở mức 33% trong khi ựó ở
công thức ựối chứng tỷ lệ nhiễm bệnh là 70%. Aspiras et al. (1986) [38] thông báo rằng khi xử lý ựất bị nhiễm P. solanacearum bằng vi khuẩn ựối kháng B.
polymyxa và P. fluorescens trên ruộng cà chua, khoai tây, kết quả cho thấy: ở
công thức ựối chứng (không xử lý) tỷ lệ cây chết ở mức 100% trong khi ựó ở
công thức thắ nghiệm tỷ lệ cây chết dừng ở mức 10-40%.
Ở phạm vi trong phòng thắ nghiệm, nhà lưới và ở ựiều kiện ựồng ruộng quy mô nhỏ, các tác nhân phòng trừ sinh học có thể làm giảm số lượng quần thể ựối với P. solanacearum một cách hiệu quả. Sử dụng các tác nhân trong phòng trừ sinh học ựược dựa trên khả năng khống chế vi khuẩn thông qua cạnh tranh ở vùng rễ cây chủ, sinh kháng sinh hay cảm ứng cây chủ và ức chế
tăng trưởng của vi khuẩn Trigalet et al, 1994[116].
Trong ựiều kiện nhà kắnh, vi khuẩn Bacillus polymyxa và vi khuẩn P. fluorescens góp phần hạn chế triệu chứng héo trên cà chua (Aspiras, 1986)[38], các biện pháp cải tạo ựất bằng hỗn hợp theo công thức Ammonium sulphate, bột xương, bột hải ly, cua, glycetin. xỉ silic làm tăng khả năng tạo khuẩn lạc ở ựầu rễ cây của chủng P. fluorescens và qua ựó làm tăng khả năng chống bệnh héo xanh vi khuẩn cho cây ựược thắ nghiệm trong chậu (Hsu et al. 1993)[73]. Hartman et al. 1994[61] cho rằng loài P. cepacia ựược phân lập từ
rễ ngô cũng có khả năng kiềm chế hoạt ựộng của P. solanacearum trong
phòng thắ nghiệm và trong chậu.
Cơ chế ựối kháng của vi sinh vật sử dụng trong phòng chống dịch hại thường dựa trên sự cạnh tranh hay gián tiếp nhờ cảm ứng tắnh kháng tập nhiễm tạo ựược của cây chủ. Các giới hạn tác ựộng ựến khả năng ựối kháng trực tiếp trên môi trường thạch thường không ựược biết ựến một cách chắnh xác và các ựiều kiện cần cho hoạt tắnh in vitro cực thuận ựã có thể không xuất hiện, chắnh ựiều này ựôi khi gây ra một số kết luận không chắnh xác.
Cho ựến nay các kết quả ở những thắ nghiệm phòng trừ sinh học trong phòng thắ nghiệm thường không cho kết quả tương tự khi áp dụng ngoài ựồng ruộng do chiến lược sử dụng ựược vạch ra chủ yếu dựa trên những ựiều kiện phải cạnh tranh với vi khuẩn gây bệnh như trong ựất nhiễm tự nhiên. Trong các vi môi trường của ựất và rễ cây, các nhân tố phòng trừ sinh học phải ựấu tranh với các nhân tố sinh học và vật chất phức tạp gồm có các cấu phầnỖ cấu trúc, ựộẩm và pH của ựất. Tất cả các yếu tố này ựều ảnh hưởng ựến cấu trúc của hệ sinh vật (Nesmith et al. 1985)[95]. Trong các nỗ lực ựể hạn chế các nhân tố bất lợi này người ta chuyển sang sử dụng các nhân tố ựối kháng nội sinh (Endophytic antagonist) có nguồn gốc từ mầm bệnh dạng dại. Như vậy các vi sinh vật này sẽ có khả năng thắch nghi tốt hơn trong vi môi trường nuôi cấy và cạnh tranh ựược với mầm bệnh. Việc sử dụng nhân tố ựối kháng nội sinh có một sốưu thế hơn so với sử dụng các nhân tốựối kháng bên ngoài, do nhân tố ựối kháng nội sinh bản thân nó ựã hình thành ựược trong cây và vẫn tồn tại khi cây phát triển, bằng cách ựó nó liên tục bảo vệ cây, chống lại bệnh hại. Nhân tố lý tưởng này sẽ giữ lại ựược những ựặc ựiểm cần cho sự tạo khuẩn lạc và khả năng sống sót theo kiểu nội sinh trong cây nhưng không có
khả năng gây bệnh. Nhân tố này có thể tạo khuẩn lạc trong rễ ựể xâm nhập vào hệ mạch xylem và nhân lên bên trong mô mạch. Những ựột biến của vi khuẩn R. solanacearum không ựộc có thể thoả mãn ựược những yêu cầu trên.