TRƯỜNG HỢP 2: ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM DỊCH VỤ

Một phần của tài liệu Giáo trình kế toán quản trị (Trang 70 - 73)

/ ∑ Số giờ lao động trực tiếp

TRƯỜNG HỢP 2: ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM DỊCH VỤ

Giá bán Z* Tỷ lệ bổ sung

TRƯỜNG HỢP 2: ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM DỊCH VỤ

• Sản phẩm dịch vụ là những sản phẩm của các ngành như : du lịch, dịch vụ truyền hình, bưu chính viễn thông, tư vấn luật, dịch vụ sửa chữa ô tô, kiểm toán …

• Giá bán các sản phẩm dịch vụ được thực hiện trên 2 cơ sở: một là căn cứ trên giá thời gian lao động và hai là căn cứ trên giá các NVL sử dụng khi thực hiện dịch vụ.

• Định giá sản phẩm dịch vụ chính là xác định giá trị của 2 yếu tố trên sao cho đạt được lợi nhuận mong muốn.

Giá bán sản phẩm dịch vụ = Giá thời gian lao động + Giá NVL sử dụng Trong đó:

 Giá thời gian lao động

= Số giờ lao động để hoàn thành 1 dịch vụ * Giá 1 giờ công lao động  Giá NVL sử dụng

= Chi phí NVL, phụ tùng sử dụng để hoàn thành 1 dịch vụ + Số tiền bổ sung

 Giá 1 giờ công lao động = Chi phí nhân công trực tiếp tính trên 1 giờ lao động + Chi phí phục vụ và quản lý tính trên 1 giờ lao động + Lợi nhuận mong muốn tính trên 1 giờ lao động

Quy trình định giá sản phẩm dịch vụ

Bước 1: Xác định chi phí nhân công trực tiếp tính trên 1 giờ lao động

=

Bước 2: Xác định chi phí phục vụ và quản lý tính trên 1 giờ lao động = ( Lương nhân viên quản lý + Lương nhân viên văn phòng + Các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý và nhân viên văn phòng + Chi phí phục vụ + Khấu hao tài sản cố định + Các chi phí khác có liên quan ) / Tổng số giờ lao động trực tiếp

Bước 3: Xác định Lợi nhuận mong muốn tính trên 1 giờ công lao động

Bước 5: Xác định Giá thời gian lao động = Số giờ lao động để hoàn thành 1 dịch vụ * Giá 1 giờ công lao động

Bước 6: Xác định chi phí liên quan đến nguyên vật liệu, phụ tùng sử dụng khi

thực hiện dịch vụ = Lương nhân viên quản lý nguyên vật liệu, phụ tùng + Lương

nhân viên văn phòng + Các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý và nhân viên văn phòng + Chi phí phục vụ + Khấu hao tài sản cố định + Các chi phí khác có liên quan

Bước 7: Xác định lợi nhuận mong muốn tính trên trị giá NVL, phụ tùng đưa ra

sử dụng

Bước 8: Xác định tỷ lệ bổ sung = ( Chi phí liên quan đến nguyên vật liệu, phụ tùng sử dụng khi thực hiện dịch vụ / Tổng trị giá NVL, phụ tùng đưa ra sử dụng ) + Lợi nhuận mong muốn tính trên trị giá NVL, phụ tùng đưa ra sử dụng

Bước 9: Xác định giá của NVL, phụ tùng sử dụng = Chi phí NVL, phụ tùng sử dụng để hoàn thành 1 dịch vụ * ( 1 + Tỷ lệ bổ sung )

Bước 10: Giá bán sản phẩm dịch vụ = Giá thời gian LĐ + Giá NVL sử dụng Ví dụ 11:

 Tại công ty dịch vụ sửa chữa xe hơi và kinh doanh phụ tùng Cẩn Thận có 30 công nhân sửa chữa làm việc trong 40 giờ/tuần, một năm làm việc 50 tuần. Công ty dự kiến đạt được lợi nhuận 10.000 đ cho một giờ công sửa chữa và 15% lợi nhuận trên trị giá số phụ tùng đưa ra sử dụng. Trị giá mua nguyên vật liệu theo hóa đơn dự kiến đưa ra sử dụng trong năm là 1,2 tỷ đồng.

 Công ty sử dụng phương pháp định giá bán sản phẩm theo thời gian lao động và nguyên vật liệu sử dụng.

 Giả sử trong thực tế 1 công việc sửa chữa bình quân tiêu hao 10 giờ công lao động trực tiếp và 1.500.000 chi phí phụ tùng.

Yêu cầu : Định giá dịch vụ sửa chữa này, biết các chi phí phát sinh trong năm công ty dự kiến như sau :

Chỉ tiêu Dịch vụ sửa chữa Kinh doanh phụ tùng - Lương công nhân sửa chữa 900.000.000

- Lương quản lý dịch vụ sửa chữa 120.000.000

- Lương quản lý phụ tùng 108.000.000

- Lương nhân viên văn phòng 50.000.000 42.000.000 - BHXH, BHYT, KPCĐ ( 19% ) 203.300.000 28.500.000 - Chi phí phục vụ 90.000.000 81.500.000 - Khấu hao tài sản cố định 270.000.000 100.000.000

- Chi phí khác 61.700.000 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài giải :

Một phần của tài liệu Giáo trình kế toán quản trị (Trang 70 - 73)