Trích dẫn một số điều khoản của Hiến pháp quy định về địa vị pháp lý, chức năng và nhiệm vụ của cơ quan

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về kiểm toán (Trang 30 - 32)

về địa vị pháp lý, chức năng và nhiệm vụ của cơ quan KTNN

1. Liên bang Đức: (Mô hình độc lập với Quốc hội và Chính phủ) Chính phủ)

* Điều 114 (khoản 2): KTNN Liên bang, với các Uỷ viên kiểm toán có tính độc lập như các Thẩm phán, kiểm tra kiểm toán có tính độc lập như các Thẩm phán, kiểm tra báo cáo quyết toán cũng như tính tuân thủ và tính hiệu quả của công tác quản lý ngân sách và quản lý kinh tế. Hàng năm, ngoài trách nhiệm báo cáo với Chính phủ Liên bang, KTNN Liên bang có trách nhiệm báo cáo trực tiếp với Quốc hội Liên bang và Hội đồng Liên bang. Ngoài ra, các quyền hạn của KTNN Liên bang được quy định tại Luật Liên bang.

* Điều 105 (khoản 5): Để thực hiện việc kiểm tra chấp hành Ngân sách Liên bang, Hội đồng Liên bang và hành Ngân sách Liên bang, Hội đồng Liên bang và Đuma quốc gia thành lập KTNN Liên bang. Tổ chức và cơ chế hoạt động của KTNN Liên bang quy định bởi Luật Liên bang.

3. Trung Quốc: (Mô hình trực thuộc Chính phủ)

* Điều 91: Quốc vụ viện lập một Cơ quan KTNN để

kiểm toán và kiểm tra các khoản thu, chi của các cơ quan thuộc Quốc vụ viện, chính quyền địa phương các quan thuộc Quốc vụ viện, chính quyền địa phương các cấp, các tổ chức tài chính và tiền tệ của Nhà nước, các cơ quan và xí nghiệp.

Dưới sự chỉ đạo của Thủ tướng Quốc vụ viện, Cơ quan KTNN thực hiện nhiệm vụ kiểm toán và giám sát một KTNN thực hiện nhiệm vụ kiểm toán và giám sát một cách độc lập theo các văn bản quy phạm pháp luật, không có sự can thiệp của các tổ chức hành chính hay cá nhân nào.

* Điều 109: UBND từ cấp huyện trở lên thành lập các

Cơ quan Kiểm toán. Cơ quan Kiểm toán địa phương các cấp thực hiện thẩm quyền kiểm toán một cách độc lập cấp thực hiện thẩm quyền kiểm toán một cách độc lập theo các văn bản quy phạm pháp luật và chịu trách nhiệm trước UBND cùng cấp và Cơ quan Kiểm toán cấp trên trực tiếp.

4. Nhật Bản: (Mô hình trực thuộc Chính phủ)

* Điều 90: Báo cáo quyết toán về các khoản chi phí và thu nhập của Nhà nước hàng năm sẽ được Uỷ ban Kiểm thu nhập của Nhà nước hàng năm sẽ được Uỷ ban Kiểm toán và Nội các của Chính phủ sẽ trình các Báo cáo đó lên Quốc hội cùng với các Báo cáo kiểm toán trong năm tài chính ngay sau khi niên độ đó kết thúc. Cơ cấu và quyền hạn của Uỷ ban Kiểm toán do Luật quy định.

5. Ba Lan: (Mô hình trực thuộc Quốc hội)* Điều 202: * Điều 202:

1. Cơ quan Kiểm toán tối cao là cơ quan kiểm tra tài chính cao nhất của Nhà nước. chính cao nhất của Nhà nước.

2. Cơ quan Kiểm toán tối cao trực thuộc Hạ Nghị viện.3. Cơ quan Kiểm toán tối cao làm việc theo nguyên tắc 3. Cơ quan Kiểm toán tối cao làm việc theo nguyên tắc trách nhiệm.

* Điều 203:

1. Cơ quan Kiểm toán tối cao kiểm toán hoạt động của các cơ quan quản lý Nhà nước, Ngân hàng Quốc gia Ba các cơ quan quản lý Nhà nước, Ngân hàng Quốc gia Ba Lan, cán bộ pháp luật Chính phủ và các đơn vị tổ chức Nhà nước khác theo quan điểm tính hợp pháp, tính kinh tế, tính hiệu quả và tính trung thực.

2. Cơ quan Kiểm toán tối cao có thể kiểm toán hoạt động của các tổ chức thuộc chính quyền địa phương, động của các tổ chức thuộc chính quyền địa phương, cán bộ pháp luật địa phương và các đơn vị tổ chức địa phương theo quan điểm tính hợp pháp, tính kinh tế, tính hiệu quả và tính trung thực.

3. Cơ quan Kiểm toán tối cao có thể kiểm toán theo quan điểm tính hợp pháp và tính hiệu quả kinh tế, hoạt quan điểm tính hợp pháp và tính hiệu quả kinh tế, hoạt động của các đơn vị tổ chức khác và các vấn đề kinh tế trong phạm vi họ sử dụng tài sản Nhà nước hoặc công quỹ hoặc các khoản nợ tài chính đối với Nhà nước.

* Điều 204:

1. Cơ quan Kiểm toán tối cao trình lên Hạ Nghị viện:- Bản báo cáo phân tích việc thực hiện NSNN và chính - Bản báo cáo phân tích việc thực hiện NSNN và chính sách tiền tệ.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về kiểm toán (Trang 30 - 32)

w