Về công tác tổ chức thực hiện

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn Thành phố Hà Nội. (Trang 58 - 63)

3.1. cấp thành phố

Uỷ ban Nhân dân Thành phố là cấp chỉ đạo cao nhất về bồi thờng, giải phóng mặt bằng , tái định c trên địa bàn, chịu trách nhiệm về mặt bằng chính sách bồi th- ờng thiệt hại , tái định c.

Trong dự thảo của Thành phố trình Chính phủ sắp tới, đề nghị việc phê duyệt phơng án bồi thờng thiệt hại , tái định c đợc phân cấp cho Chủ tịch UBND quận , huyện nơi có đất bị thu hồi. Việc phân cấp nh vậy vừa gắn trách nhiệm của Chủ tịch UBND quận, huyện đối với phơng án bồi thờng thiệt hại, vừa giảm gánh nặng cho UBND Thành phố, trong khi vừa phê duyệt chính sách, lại phải phê duyệt chính phơng án bồi thờng thiệt hại đó.

3.2. cấp quận , huyện .

Công việc chính về bồi thờng, giải phóng mặt bằng, tái định c là ở cấp quận ,huyện, ở đây vừa quyết định phê duyệt phơng án, vừa tổ chức thực hiện ph- ơng án, cỡng chế thực hiện phơng án bồi thờng thiệt hại đợc duyệt và giải quyết khiếu nại lần đầu của công dân đối với phơng án đó. Đồng nghĩa với việc này là tại cấp quận , huyện phải tăng cờng đội ngũ cán bộ chuyên trách làm công tác bồi thờng, giải phóng mặt bằng .

3.3. Cấp phờng xã

Là nơi cung cấp tính hợp pháp về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà và các vấn đề liên quan đến bồi thờng thiệt hại ; tuyên truyền nhân dân chấp hành chính sách và cùng các cơ quan liên quan tổ chức thực hiện việc cỡng chế thu hồi đất, giải phóng mặt bằng .

3.4. Trách nhiệm của chủ đầu t

Chủ đầu t phải có tiếng nói trong việc lập phơng án bồi thờng thiệt hại , phải có nhiều kinh nghiệm trong công tác này và tổng hợp đề xuất các chính sách hợp tình hợp lý ; chuẩn bị tốt quỹ nhà đất tái định c và chủ động chi phí bồi thờng thiệt hại .

3.5. Về giải quyết khiếu kiện đối với phơng án bồi thờng, GPMB.

Khi có đơn th khiếu kiện Chủ tịch UBND các quận, huyện chỉ đạo xem xét và quyết định giải quyết là phù hợp với các quy định của luật khiếu nại , tố cáo ( quyết định giải quyết lần đầu ).

Nhằm giảm bớt công việc của cơ quan hành chính Nhà nớc đối với khiếu nại lần sau, mặt khác đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật, đề nghị chuyển lên toà án giải quyết. Tại quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu của UBND quận, huyện cần quy định rõ việc khiếu nại tiếp theo sẽ do cơ quan toà án giải quyết .

3.6. Về chính sách đào tạo nguồn nhân lực

Để tăng cờng năng lực cho các cán bộ liên quan tới công tác bồi thờng thiệt hại , GPMB , trớc hết cần nâng cao nhận thức chính sách pháp luật cho những ng- ời làm công tác trên và nối công tác này với các mặt quản lý nhà nớc cũng nh sự

công bằng xã hội . Vì vậy, cùng với việc nghiên cứu, hoạch định chính sách Thành phố Hà Nội cũng cần có chơng trình cơ bản đào tạo cán bộ thực hiện chính sách, từ việc điều tra, lập phơng án bồi thờng thiệt hại đến kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện phơng án đó, tạo đội ngũ làm công tác bồi thờng , GPMB có năng lực , trình độ và phẩm chất chính trị, đạo đức tốt.

Về nội dung đào tạo chủ yếu là các chính sách bồi thờng, GPMB, tái định c, giải quyết khiếu nại của công dân có liên quan ....Tuỳ theo đối tợng đào tạo mà nội dung có thể mở rộng hay rút gọn. Đối với cán bộ cấp thành phố cần tăng cờng đào tạo về mặt chính sách, còn đối với cán bộ cấp xã thì quan tâm nhiều tới việc xác nhận hồ sơ, tính pháp lý về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và các công trình trên đất...

3.7. Thành lập cơ quan nghiên cứu và quản lý thị trờng bất động sản

Đây là vấn đề mà tại kỳ họp Quốc hội vừa rồi cũng đợc đem ra thảo luận. Việc quản lý thị trờng này vừa thể hiện chức năng quản lý của nhà nớc , vừa sử dụng làm công cụ để Nhà nớc điều tiết lại chính thị trờng đó cho các định hớng chiến lợc của Nhà nớc.

Riêng trong công tác quản lý đất đai, bồi thờng, GPMB , việc quản lý đợc thị trờng Bất động sản có tác dụng cực kỳ to lớn , đó là xác định đợc chính xác giá trị của tài sản đặc biệt là đất đai khi nhà nớc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình theo luật đất đai và các quy định của bộ luật dân sự ( Thu tiền quy ra đất, tính các loại thuế thu từ đất , bồi thờng thiệt hại về đất, chống thất thu trong ngân sách và hạn chế các tiêu cực nảy sinh trong quá trình quản lý Nhà nớc về đất đai ...).

3.8.Về chính sách hậu GPMB đối với nông dân khi nhà nớc thu hồi đất nông nghiệp

Đây là vấn đề rất mới đang đợc UBND Thành phố bàn bạc và trong giai đoạn nghiên cứu, dự thảo lấy ý kiến đóng góp.

+ Chính sách hỗ trợ đào tạo chuyển nghề cho những lao động nông nghiệp bị thu hồi đất : Mức hỗ trợ đào tạo chuyến nghề đợc xác định trên một m2 đất nông nghiệp, đất nông nghiệp thực tế bị thu hồi và áp dụng chung trên địa bàn thành phố . Căn cứ số liệu liên giám thống kê về sản xuất nông nghiệp ở Hà Nội, giá trị sản lợng sản xuất nông nghiệp bình quân của thành phố tính đến năm 2005 ớc đạt khoảng 37,48 triệu đồng/1 ha/năm . Do đó, đề nghị mức hỗ trợ đào tạo chuyển nghề là : 37,48 triệu đồng/ha/năm x 30% x 20 năm = 224,48 triệu đồng/ha/năm ; làm tròn bằng 22500 đồng/m2 .Ngoài cách tính nh vậy Thành phố cần xem xét nghiên cứu cách tính theo chi phí để đào tạo đợc một công nhân lành nghề ít nhất là trung cấp; tính chi phí từng tháng và nhân với số tháng phải học nghề; có lẽ đây mới là khoản hỗ trợ sát thực nhất, chính xác nhất, đúng nghĩa nhất.

+ Chính sách giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp bị thu hồi đất.

Việc giải quyết việc làm là một giải pháp căn bản mang tính nhân văn nhằm giải quyết triệt để nguy cơ thất nghiệp, cũng nh các vấn đề xã hội phức tạp khác

đối với lao động nông nghiệp khi bị thu hồi đất (t liêụ sản xuất chính), giúp cho họ và gia đình họ có một chỗ đứng mới, tạo điều kiện để họ có nghề nghiệp, cuộc sống ổn định lâu dài trong nền sản xuất công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trách nhiệm giải quyết việc làm cho lao dộng nông nghiệp bị thu hồi đất trớc tiên thuộc về các chủ đầu t dự án sản xuất kinh doanh có sử dụng đất nông nghiệp. Trách nhiệm này phải đợc coi trọng là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá hiệu quả đầu t của dự án về mặt tiến bộ xã hội ngay từ khâu thẩm định, xét duyệt cho triển khai dự án sản xuất kinh doanh. Căn cứ số liệu niên giám thống kê năm 2001; Từ năm 1996 đến năm 2010 Thành phố Hà Nội sẽ thu hồi gần 14.000 ha đất nông nghiệp phục vụ cho các dự án đầu t phát triển đô thị, sản xuất kinh doanh... và sẽ có khoảng 125.000 lao động nông nghiệp trong độ tuổi không còn đất để sản xuất nông nghiệp. Nh vậy, trừ phần diện tích thu hồi sử dụng cho mục đích xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển đô thị, mỗi một ha đất nông nghiệp sử dụng cho dự án sản xuất kinh doanh, chủ dự án phải đào tạo, tuyển dụngít nhất :

125.000/14.000 ha = 9 lao động nông nghiệp trong độ tuổi tại địa phơng bị thu hồi đất nông nghiệp.

Để có kế hoạch lâu dài và chủ động trong khâu giải quyết việc làm cho ngời lao động thông qua các chơng trình hớng nghiệp và dạy nghề, tạo điều kiện cho sự phát triển ổn định, bền vững của Thành phố, cần có chủ trơng nghiên cứu Thành phố lập quỹ giải quyết việc làm để hỗ trợ cho nông dân bị thu hồi đất sản xuất học nghề, hớng nghiệp, nguồn thu từ các dự án đầu t có mục đích kinh doanh, tiền thuê đất theo quy định chung. Các dự án phát triển công nghiệp, dịch vụ, du lịch trên địa bàn phải u tiên tuyển dụng lao dộng là ngời địa phơng nơi sử dụng đất.

* Các u điểm của giải pháp trên;

+ Giúp cho công tác bồi thờng thiệt hại trên địa bàn Thành phố đợc thực hiện tốt hơn, đảm bảo đợc sự chính xác trong công tác đền bù, tránh đợc các khiếu kiện đông ngời.

+ Đẩy nhanh công tác giải phóng mặt bằng, công tác di dân tái định c, ổn định cuộc sống cho ngời bị ảnh hởng.

+ Tạo đợc một tơng lai tốt cho ngời bị mất đất, đặc biệt là mất đất nông nghiệp, tránh đợc một mối hiểm hoạ rất lớn, đó là nạn thất nghiệp và tệ nạn xã hội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Hoàn thiện chính sách, giúp Nhà nớc có biện pháp quản lý đất đai tốt hơn và Thành phố ngày càng đợc xây dựng đẹp hơn, hiện đại hơn.

+ Là tài liệu để các nhà hoạch định chính sách, học hinh, sinh viên và các bạn đọc quan tâm đến lĩnh vực giải phóng mặt bằng tham khảo.

Kết luận

Dù bất kỳ ở giai đoạn nào của quá trình phát triển đất nớc, các chính sách pháp luật của Nhà nớc ta đều bảo đảm hai mục tiêu: Đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nớc, bảo vệ quyền hợp pháp của công dân. Các chính bồi thờng giải phóng mặt bằng của nớc ta cũng vậy. Đáp ứng đợc nhu cầu xây dựng, đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, đồng thời bảo vệ quyền lợi của ngời sử dụng đất, bảo đảm sự ổn định xã hội.

Theo Luật đất đai 1993 thì đất đai thuộc sở hữu toàn dân, nhng pháp luật đã cho phép đất đai tham gia chuyển dịch trong giao lu dân sự. Do vậy việc bồi th- ờng, GPMB khi Nhà nớc thu hồi đất là vấn đề nhạy cảm, liên quan đến đời sống, việc làm của nhiều ngời và là vấn đề ảnh hởng không nhỏ đến ổn định chính trị- xã hội. So với những chính sách bồi thờng trớc đây, chính sách bồi thờng từ khi có Luật đất đai 1993 ra đời đã thay đổi hẳn về bản chất. Pháp luật đã thừa nhận đất đai có giá và tham gia lu chuyển trong lu thông dân sự. Nh vậy khi lập phơng án bồi thờng , vấn đề quan trọng là bồi thờng về đất (bồi thờng cây cối, hoa màu chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ) và tái định c. Trong thời gian vừa qua, cả nớc nói chung và Hà Nội nói riêng đẫ thực hiện triển khai rất nhiều dự án, nhằm thúc đẩy kinh tế đất nớc phát triển, mà theo đó chính sách bồi thờng , GPMB đóng vai trò then chốt trong việc Nhà nớc thu hồi đất để triển khai các dự án đó.

Tuy nhiên với tốc độ tăng trởng kinh tế, xã hội nh hiện nay; do nhu cầu về đất đai của sự công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc nói chung và công cuộc phát triển Thủ đô nói riêng, các quy định về bồi thờng thiệt hại, GPMB hiện hành đã dần trở lên lạc hậu, không đáp ứng kịp với sự phát triển chung của xã hội; quá trình thực hiện gặp không ít những vớng mắc, bất cập và ít nhiều là nguyên nhân gây lên những khiếu kiện kéo dài, tốn kém thời gian và tiền của, làm ảnh hởng không ít đến khả năng khai thác tiềm năng tài nguyên của đất nớc, ảnh hởng đến khả năng sử dụng vốn của các nhà đầu t. Do vậy Thành phố cũng nh cả nớc cần sớm vào cuộc để có biện pháp khắc phục tình trạng trên.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn Thành phố Hà Nội. (Trang 58 - 63)