• Trong giai đoạn xây dựng.
- Quan trắc chất lợng nớc trong quá trình xây dựng: 2 lần 1 tháng trong suốt quá trình xây dựng.
- Quan trắc chất lợng không khí: 2 lần 1 tháng. - Quan trắc mức ồn: 2 lần trong tháng.
• Trong giai đoạn khai thác: trong 5 năm đầu tiên. - Quan trắc chất lợng nớc: 3 tháng 1 lần. - Quan trắc chất lợng không khí: 3 tháng 1 lần. - Quan trắc mức ồn: 3 tháng 1 lần. - Quan trắc các tác động xã hội: 6 tháng 1 lần. Bảng 4.2. Các kế hoạch quan trắc
Nhân tố môi trờng Quan trắc Giai đoạn
1. Địa hình, địa chất, đất - Xem xét định kỳ xói mòn, sụt của mái dốc 1 và 2 2. Chất lợng nớc - Xem xét định kỳ chất lợng nớc và hệ thống
thoát nớc.
- Xem xét định kỳ các chỉ tiêu: pH, TSS, DO, BOD, Pb
1 và 2
3. Chất lợng không khí - Xem xét định kỳ chất lợng môi trờng không khí. Đo định kỳ các chỉ tiêu: bụi, SO2, NO,
HC, CO… 1 và 2
4. Tiếng ồn và rung - Đo định kỳ mức ồn và độ rung. 1 và 2 5. Hoạt động kinh tế - Kiểm tra định kỳ về phát triển kinh tế và
Kết luận và kiến nghị
Dự án xây dựng tuyến đờng vành đai III là phù hợp với thực trạng kinh tế và xã hội của đất nớc ta nói chung và Thủ đô Hà Nội nói riêng. Khi tuyến đờng đợc đa vào sử dụng sẽ đem lại nhiều lợi ích cả về mặt kinh tế, chính trị và xã hôi cho vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng.
Tuy nhiên, khi triển khai xây dựng dự án có thể gây ra một số tác động tiêu cực nh: gia tăng nồng độ bụi, gia tăng mức ồn, ảnh hởng xấu đến môi trờng xã hội, thẩm mỹ cảnh quan khu vực, ảnh hởng đên một số loài sinh vật sống trong vùng, ảnh hởng đến cơ cấu sử dụng đất Nhìn chung, ảnh h… ởng của các tác động trên là không lớn do đây chỉ là các tác động ngắn hạn lại đợc phát tán trong một môi trờng thoáng. Nhng cần chú ý tới các biện pháp giảm thiểu ở những điểm nhạy cảm.
Còn trong giai đoạn khai thác, các tác động chủ yếu của dự án là đến môi tr- ờng không khí, môi trờng xã hội nh: làm gia tăng nồng độ các chất ô nhiễm, tăng mức ồn, ảnh hởng đến cơ cấu sử dụng đất trong vùng Các tác động xảy ra trong… giai đoạn này, đều là các tác động dài hạn, xảy ra thờng xuyên liên tục. Do đó, nếu áp dụng các biện pháp giảm thiểu thì các biện pháp đó phải đợc áp dụng một cách liên tục, trừng nào tuyến đờng còn tồn tại.
Đề nghị cơ quan chủ quản và chính quyền địa phơng nên áp dụng các biện pháp giảm thiểu đã đợc nêu ra trong chơng IV, có nh thế, các tác động tiêu cực mới bị hạn chế, giảm bớt ảnh hởng bất lợi.
Tài liệu tham khảo
1. Hoàng Xuân Cơ - Phạm Ngọc Hồ - Giáo trình Đánh giá tác động môi tr- ờng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000.
2. Nguyễn Hoàng Vũ - Đánh giá tác động môi trờng dự án vành đai 3 Hà Nội đoạn Pháp Vân - Cầu Thanh Trì, Khoá luận tốt nghiệpn, 2000.
3. Phạm Ngọc Đăng - Môi trờng không khí - NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1998.
4. Trung tâm khoa học công nghệ bảo vệ môi trờng GTVT và Viện khoa học công nghệ GTVT - Báo cáo Đánh giá tác động môi trờng dự án xây dựng đờng vành đai III đoạn Pháp Vân - Mai Dịch, 1998.
5. Uỷ ban nhân dân các xã - Báo cáo quy hoạch, phân bố, sử dụng đất các xã vùng dự án.
6. Bộ KGCN và MT - Tiêu chuẩn môi trờng Việt Nam, 1995.
7. The Hanoi third ring road consortium - Traffic demand forecast study for the Hanoi third road project executive summary, 2/1998.
Mục lục
Lời mở đầu...1
Chơng I 3 Tổng quan về Đánh giá tác động môi trờng, đối tợng và phơng pháp nghiên cứu. .3 1.1. Tổng quan về Đánh giá tác động môi trờng:...3
1.1.1. Định nghĩa và nội dung của công tác Đánh giá tác động môi trờng...3
1.1.2. ý nghĩa, mục tiêu chung của việc thực hiện công tác Đánh giá tác động môi trờng. 5 1.2. Phạm vi nghiên cứu...6
1.3. Phơng pháp nghiên cứu...6
1.3.1. Phơng pháp khảo sát thức địa...6
1.3.2. Phơng pháp thu thập số liệu...7
1.3.3. Phơng pháp mô hình...7
Chơng II 7 Tổng quan về dự án, đặc điểm môi trờng nền khu vực dự án...7
2.1. Tổng quan về dự án...8
2.1.1. Tên dự án...9
2.1.2. Chủ đầu t xây dựng dự án...9
2.1.3. Phạm vi nghiên cứu của dự án...9
2.1.4. Mục tiêu kinh tế - xã hội của dự án...10
2.1.5. Phơng án tuyến và quy mô đoạn I - A - 1 (Từ Ngã t Mai Dịch đến Pháp Vân). 10 2.1.6. Tiêu chuẩn kỹ thuật của đờng vành đai III...13
2.1.7. Tổng mức đầu t, nguồn nguyên vật liệu và khối lợng đào đắp...15
2.1.8. Lợi ích của dự án...15
2.2. Khái quát về môi trờng nền khu vực tuyến đờng đi qua...16
2.2.1. Môi trờng tự nhiên...16
2.2.1.1. Đặc điểm địa hình khu vực...16
2.2.1.2. Đặc điểm địa chất khu vực...16
2.2.1.3. Đặc điểm khí tợng thuỷ văn vùng dự án:...17
2.2.1.4. Các hệ sinh thái trong vùng...18
2.2.3. Hiện trạng môi trờng vùng dự án...21
2.2.3.1. Hiện trạng môi trờng nớc...21
2.2.3.2. Hiện trạng môi trờng không khí...22
2.2.3.3. Tiếng ồn...23
2.2.3.4. Hiện trạng môi trờng đất...23
2.2.4. Dự báo ảnh hởng đến môi trờng tự nhiên trong trờng hợp không có dự án. 23 Chơng III 25 Đánh giá các tác động môi trờng có khả năng xảy ra trong quá trình thi công và khai thác của dự án...25
3.1. Các tác động đáng kể có khả năng xảy ra trong quá trình chuẩn bị và triển khai thi công dự án...25
3.1.1. Tác động đến môi trờng tự nhiên...25 3.1.1.1. ảnh hởng đến môi trờng không khí...25 3.1.1.2. Tác động đến môi trờng nớc...26 3.1.1.3. Các tác động đến môi trờng đất...27 3.1.1.4. Tác động đến sinh vật...27 3.1.1.5. Các tác động do độ rung, tiếng ồn...28
3.1.2. Tác động đến môi trờng kinh tế - xã hội...28
3.1.3. Sức khoẻ môi trờng và vấn đề an toàn...29
3.2. Các tác động đáng kể có khả năng xảy ra khi dự án đi vào hoạt động...29
3.2.1. Tác động đến chất lợng môi trờng không khí...29
3.2.2. ảnh hởng đến môi trờng đất...44
3.2.3. Tác động đến hệ động - thực vật. ...44
3.2.4. ảnh hởng đến môi trờng nớc...45
3.2.5. ảnh hởng đến môi trờng văn hoá, xã hội...46
3.3. Các tác động có thể xảy ra khi thi công và khai thác dự án đối với các khu nhà cao tầng, khu đông dân c...48
3.4. Dự báo các tác động thứ cấp có khả năng xảy ra trong tơng lai gần khi dự án đã đi vào hoạt đông...49
Chơng IV 52 Nghiên cứu, đề xuất một số biện pháp cần tiến hành nhằm giảm thiểu các tác động bất lợi...52
4.1. Các biện pháp cần làm nhằm giảm thiểu các tác động trong giai đoạn thi công dự án...52
4.1.1. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm đối với môi trờng không khí...52
4.1.2. Biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn và độ rung...53
4.1.3. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nớc...53
4.1.4. Giảm thiểu tác động đối với môi trờng kinh tế- xã hội...54
4.2. Các hoạt động cần làm nhằm giảm thiểu các tác động trong giai đoạn khai thác. 56 4.2.1. Các biện pháp nhằm giảm thiểu các tác động của tiếng ồn giao thông...56
4.2.3. Giảm thiểu tác hại của khí thải độc hại...57
4.2.3. Giảm thiểu các tác động xói mòn và ô nhiễm môi trờng nớc...58
4.2.4. Các biện pháp nhằm làm giảm ảnh hởng của tuyến đờng đến sự đi lại của nhân dân...58
4.3. Thiết lập chơng trình quan trắc môi trờng...59
4.3.1. Quan trắc các tác động xã hội...59
4.3.2. Quan trắc các yếu tố của môi trờng không khí, tiếng ồn, độ rung trong quá trình thi công và khai thác dự án...59
4.3.2.1. Tần suất quan trắc...59
Kết luận và kiến nghị...61
Tài liệu tham khảo...62
Mục lục 63 Bảng các chữ viết tắt...68
Bảng các chữ viết tắt
CO : Cacbon monooxit.
ĐTM : Đánh giá tác động môi trờng. GTVT : Giao thông vận tải.
HC : Hydrocacbon. NO : Nitơ monooxit. QL : Quốc lộ.
TCCP : Tiêu chuẩn cho phép. TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam. VĐ : Vành đai.