Về mặt lao động núi chung

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy các doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực tư nhân của Việt Nam hội nhập quốc tế. (Trang 36 - 41)

II. Những đúng gúp của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ đối vớ

a.Về mặt lao động núi chung

Hiện nay số lượng cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ cú đăng ký đó lờn tới hơn 70 000 đơn vị và tăng nhanh. Trong số đú cú cỏc loại hỡnh như

doanh nghiệp tư nhõn, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, cụng ty cổ phần và cụng ty hợp danh. Số lượng hộ kinh doanh cỏ thể đó vượt trờn con số 2.1 triệu. 64.8% tổng số lao động được trả lương (khụng kể việc làm trong cỏc tổ chức hành chớnh, xó hội) được tạo ra từ khu vực này so với 22.5% lao động được tạo ra từ khu vực kinh tế nhà nước.

Dưới đõy là bảng tỷ lệ lao động được trả lương trong khu vực sản xuất vật chất năm 1993 và năm 1998. Sở dĩ núi lao động được trả lương là vỡ trong cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ cú một số lớn là cỏc doanh nghiệp hộ gia đỡnh với một đặc điểm riờng biệt. Trong cỏc doanh nghiệp loại này cú những người trong gia đỡnh làm trong cỏc đơn vị đú và khụng nhận lương, phần chi phớ trả cho họ khụng nằm trong bảng lương của doanh nghiệp (cú thể họ sẽ nhận được tiền khi đó kết thỳc một chu kỳ kinh doanh, cú thể họ nhận tiền kiểu khỏc...). Quy định rừ tỷ lệ lao động được trả lương sẽ xỏc định đúng gúp của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ trong việc giải quyết cụng ăn việc làm chớnh thức cho cỏc lao động tớnh trờn tổng thể nền kinh tế.

Bảng 2.8: Tỷ lệ lao động được trả lương trong khu vực sản xuất năm 1993 và 1998 (%)

Nguồn: Tổng cục Thống kờ: Điều tra mức sống dõn cư Việt Nam 1997-1998, NXB

Thống kờ, Hà Nội, 2000 Đú là những con số rất đỏng kể nhưng nếu xem xột phần đúng gúp của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực kinh tế tư nhõn vào việc tăng việc làm ở cỏc nước chõu Á khỏc thỡ chỳng ta khụng bằng. Nguyờn nhõn của vấn đề này là những quy chế, chớnh sỏch khụng rừ ràng, khú khăn trong tiếp cận vốn, cụng nghệ, thị trường đó hạn chế tiềm năng của khu vực này.

SOE tỏc xóHợp Doanh nghiệptư nhõn Hộ kinhdoanh Doanh nghiệp cú vốnđầu tư nước ngoài

1993 17.3 7.1 0.24 74.61 0.8

Bảng 2.9: Dõn số từ 15 tuổi trở lờn cú việc làm thường xuyờn chia theo ngành kinh tế và khu vực thành phần kinh tế (năm

2001) Ngành kinh tế quốc dõn Đơn vị Tổng số Thành phần kinh tế Nhà nước Tập thể Tư nhõn và hỗn hợp Cỏ thể Vốn đầu tư nước ngoài Tổng số 3769151 6144862 1361376 26048291 353750 % % 100 10 16.31 3.61 69.14 0.94 Trong đú Nụng nghiệp, Lõm nghiệp và Thuỷ sản Người 23654058 279478 5916336 165396 17279805 13026 % 62.78 0.74 15.70 0.44 45.86 0.03 Cỏc ngành nghề khỏc(phi nụng lõm nghiệp) Người 13880937 3488976 226114 1173101 8652566 340189 % 37.22 9.26 0.61 3.17 23.28 0.91 Tỷ lệ lao động trong ngành nghề phi nụng nghiệp % 100 24.8 1.65 8.55 62.55 2.45

Nguồn: Ban chỉ đạo điều tra việc làm Trung ương: Bỏo cỏo sơ bộ kết quả điều tra lao động-việc làm 1-7-2001.

Nếu xột từ gúc độ tạo việc làm trờn tổng số lao động thỡ hộ kinh doanh cỏ thể chiếm ưu thế trong khu vực kinh tế tư nhõn (30.4%) nhưng đúng gúp của chỳng cú xu hướng giảm vỡ số việc làm được tạo ra bởi mỗi cơ sở thuộc loại hỡnh này rất ớt. Tuy đúng gúp của khu vực kinh tế tư nhõn chớnh thức vào GDP cũn thấp (khoảng 7.31% tập trung chủ yếu vào khối cụng nghiệp và dịch vụ), nhưng khu vực này tiềm tàng khả năng tạo nhiều cụng ăn việc làm lớn hơn cỏc khu vực khỏc. Ta cú thể nhận ra một xu hướng tương tự khi thống kờ phõn loại dõn số từ 15 tuổi trở lờn cú

việc làm thường xuyờn theo ngành kinh tế và khu vực thành phần kinh tế năm 2001.

b. Về lao động trong cỏc doanh nghiệp thuộc ngành cụng nghiệp: Tầm quan trọng của loại hỡnh doanh nghiệp này trong ngành cụng nghiệp được khẳng định qua cuộc tổng điều tra về khu vực cụng nghiệp. Loại hỡnh doanh nghiệp này tạo ra một nửa số lượng việc làm trong cỏc ngành cụng nghiệp. Tuy nhiờn điều đỏng chỳ ý là cỏc doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ khụng tạo được nhiều việc làm cho lao động do ngành cụng nghiệp sử dụng nhiều lao động phải là cỏc doanh nghiệp cú quy mụ vừa. Cũng cần lưu ý rừ là lĩnh vực hoạt động chớnh của cỏc doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ của Việt Nam là thương mại và dịch vụ chứ khụng phải là cụng nghiệp.

Bảng 2.10: Phõn bổ lao động theo quy mụ của doanh nghiệp trong ngành cụng nghiệp Tổng số (%) Doanh nghiệp lớn Doanh nghiệp vừa Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp cực nhỏ Hộ kinh doanh cỏ thể 100 38 8 3 1 50

Nguồn:Tổng cục Thống kờ: Kết quả điều tra toàn bộ cụng nghiệp năm 1998,

NXB Thống kờ, Hà Nội, 1999

Ghi chỳ: Doanh nghiệp vừa ở đõy cú quy mụ 50-200 lao động

í nghĩa của cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa trong vấn đề tạo việc làm cũn thể hiện ở chi phớ vốn cho một việc làm. Nếu so sỏnh chi phớ tạo việc làm giữa doanh nghiệp nhỏ và vừa thỡ thấy rằng doanh nghiệp cú quy mụ nhỏ khụng tạo được nhiều việc làm trờn một đồng vốn so với doanh nghiệp cú quy mụ vừa-cú từ 50-200 lao động. Do thiếu số liệu thống kờ về chi phớ vốn cho một lao động tại cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam nờn chỉ số này được xem xột dựa vào sự so sỏnh giữa cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thanh phần kinh tế khỏc nhau.

Trong cỏc doanh nghiệp nhà nước và cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài chi phớ vốn tạo một việc làm thường cao hơn. Chi phớ vốn để tạo ra một việc làm trong khu vực kinh tế tư nhõn chớnh thức bỡnh quõn là 26 triệu đồng. Trong khu vực kinh tế nhà nước chi phớ này là 41

triệu đồng. Tuy nhiờn chi phớ vốn cao nhất cho một việc làm thuộc về khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài: bỡnh quõn là 294 triệu đồng (Cỏc số liệu dựa theo UNIDO: Tài liệu hành động số 5, Hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam, Vienne, 2000).

Cú nhiều bằng chứng cho thấy chi phớ vốn thật sự để tạo ra một việc làm trong khu vực kinh tế nhà nước cao hơn tỷ lệ vốn/lao động đề cập ở trờn. trước hết giỏ trị tài sản cố định trong cỏc doanh nghiệp nhà nước được xỏc định theo giỏ trị khấu hao chứ khụng phải theo chi phớ cơ hội (chi phớ thay thế). Thứ hai, tổng giỏ trị đất đai của cỏc doanh nghiệp nhà nước khụng xỏc định được vỡ đất đai thường được ghi nhận như chi phớ lưu động (tiền thuờ) và khụng phải là chi phớ vốn. Cuối cựng, khu vực kinh tế nhà nước đang cú một số lượng đỏng kể lao động dư thừa. Từ năm 2001 Chớnh phủ Việt Nam đó tạm dừng việc thành lập doanh nghiệp nhà nước. Trong số cỏc doanh nghiệp nhà nước đang hoạt động, cú 40% hoạt động khụng hiệu quả. Tổng số nợ của doanh nghiệp nhà nước lờn tới 190000 tỷ đồng (13.1 tỷ USD) bằng 33% GDP.

(Cỏc phõn tớch về lao động trong khu vực kinh tế nhà nước và cỏc số liệu núi trờn được rỳt ra từ cuốn Tạo việc làm tốt bằng cỏc chớnh sỏch phỏt triển doanh nghiệp

vừa và nhỏ, Phạm thị Thu Hằng, Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam, NXB

Chớnh trị Quốc gia, 2002 )

III. Cỏc đặc điểm của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực tư nhõn:

Đặc điểm đầu tiờn cần núi đến là tỷ lệ lao động được trả lương

trong cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực tư nhõn - PSSMEs ở khu vực thành phố cao hơn so với khu vực nụng thụn, theo nghiờn cứu thực hiện năm 1996 (xem bảng 2.7 phần Phụ lục). Số lao động được trả lương trong cỏc PSSMEs ở thành thị cao hơn ở nụng thụn phản ỏnh một phần về trỡnh độ chuyờn nghiệp của cỏc lao động này. Sự khỏc biệt về tỷ lệ lao động được trả lương đú cú tương quan dương với trỡnh độ nguồn lao động. Núi cỏch khỏc là tỷ lệ càng chờnh lệch thỡ khỏc biệt về trỡnh độ càng lớn.

Bảng 2.7: Đặc điểm chớnh của cỏc PSSMEs năm 1996

(phần rỳt ngắn)

Hộ kinh doanh cỏ thể Doanh nghiệp tư nhõn Trỏch nhiệm hữu hạn và cổ phần Hộ kinh doanh cỏ thể Doanh nghiệp tư nhõn Cỏc hỡnh thức khỏc Tổng thu nhập (nghỡn đồng) 208797 1273722 2680600 62113 86850 1521963 Lao động được trả lương (%) 3.6 20.7 30.5 1.2 14.5 27.4 Giỏ trị gia tăng/lao động (nghỡn đồng) 10982 17455 21322 7699 13656 14545 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: Maud Hemlin, Bhargavi Ramamurthy and Per Ronnas: Phõn tớch động

lực của sản xuất tư nhõn quy mụ nhỏ tại Việt Nam, Trường Kinh tế Stockholm, Cỏc ấn

phẩm về kinh tế và tài chớnh số 236, thỏng 5 năm 1998.

Về tổng thu nhập: doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhõn ở đụ thị cú tổng thu nhập cao hơn 3 đến 4 lần so với doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhõn ở nụng thụn, căn cứ vào mẫu thu được năm 1996. Điều này là một điểm bất lợi cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam tham gia vào nền kinh tế thế giới. Sự mất cõn bằng về thu nhập giữa cỏc vựng địa lý luụn gõy ra mõu thuẫn và là nguồn của cỏc bất ổn kinh tế và xó hội trong tương lai.

Giỏ trị gia tăng trờn một cụng nhõn là chỉ số biểu thị sự khỏc nhau giữa cỏc mức năng suất lao động trong khu vực chớnh thức và bỏn chớnh thức. Giỏ trị gia tăng trờn một cụng nhõn trong khu vực chớnh thức gấp gần hai lần so với khu vực bỏn chớnh thức. Chỉ số này tại cỏc doanh nghiệp ở thành thị cao hơn 1.5 lần so với doanh nghiệp ở nụng thụn. Kết quả này cú liờn quan tới hai yếu tố khỏc là tỷ lệ nhõn cụng được trả lương trong khu vực chớnh thức cao hơn khu vực bỏn chớnh thức và quan hệ kinh tế trong cỏc doanh nghiệp ở đụ thị chặt chẽ hơn ở nụng thụn. Điều này đặt ra một vấn đề quan trọng là sức cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực nụng thụn sẽ yếu hơn so với cỏc doanh nghiệp đồng hạng ở thành phố, dẫn tới việc cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ nụng thụn sẽ gặp nhiều khú khăn hơn trong quỏ trỡnh cạnh tranh tại cỏc đấu trường nước ngoài.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy các doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực tư nhân của Việt Nam hội nhập quốc tế. (Trang 36 - 41)