0
Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Lịch trỡnh hội nhập quốc tế và tỏc động của nú tới việc hộ

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ KHU VỰC TƯ NHÂN CỦA VIỆT NAM HỘI NHẬP QUỐC TẾ. (Trang 57 -57 )

quốc tế

I. Lịch trỡnh hội nhập quốc tế và tỏc động của nú tới việc hội nhậpquốc tế của cỏc PSSME của Việt Nam quốc tế của cỏc PSSME của Việt Nam

Để gắn kết kinh tế Việt Nam với cỏc nền kinh tế của cỏc khu vực cũng như nền kinh tế toàn cầu, Chớnh phủ Việt Nam đó cam kết thực hiện cỏc điều ước quốc tế, cỏc Hiệp định Thương mại song phương và đa phương cũng như thực hiện cỏc điều kiện để cú thể tham gia vào cỏc khối kinh tế khu vực và cỏc tổ chức kinh tế toàn cầu. Ở đõy chỳng ta đang núi đến quỏ trỡnh gia nhập của Việt Nam vào AFTA, WTO và Hiệp định thương mại song phương Việt-Mỹ.

Quỏ trỡnh đú của Việt Nam như sau:

Năm 1986: Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ sỏu đó mở đường cho chiến lược hội nhập và phỏt triển

Năm 1992: Quan sỏt viờn ASEAN.

Năm 1995: Chớnh thức gia nhập ASEAN

Năm 1996: Triển khai thực hiện chương trỡnh AFTA Năm 1998: Thành viờn APEC

Năm 2000: Ký kết Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Năm 2005: Phấn đấu trở thành thành viờn của WTO

Dưới đõy ta sẽ lần lượt xem xột ba quỏ trỡnh : thực hiện AFTA, tham gia WTO và thực hiện Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa kỳ.

Vị trớ địa lý của Việt Nam gần như nằm ở trung tõm khu vực Đụng Nam Á. Vỡ vậy cú thể thấy là ảnh hưởng của cỏc nền kinh tế lỏng giềng núi riờng, nền kinh tế của cả khối ASEAN núi chung cú một ảnh hưởng hết sức quan trọng tới sự phỏt triển bền vững của Việt Nam. Chớnh phủ Việt Nam đó ưu tiờn lớn cho việc hội nhập kinh tế khu vực.

Với điểm mốc lịch sử 28/7/1995 Việt Nam được kết nạp làm hội viờn chớnh thức của ASEAN. Việc tham gia của Việt Nam mang lợi ớch cho cả hai phớa: sự bền vững ổn định hơn nữa trong khu vực và uy tớn ASEAN tăng lờn trờn diễn đàn quốc tế; đối với Việt Nam đú là cỏc cơ hội phỏt triển kinh tế, cỏc chương trỡnh hợp tỏc phỏt triển, cỏc bài học trong quỏ trỡnh xõy dựng... Bờn cạnh đú điều này cũng mở đường cho Việt Nam gia nhập cỏc hiệp định kinh tế khu vực như CEPT và AFTA.

Để cú thể tham gia Hiệp định Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN Việt Nam phải thực hiện một loạt cỏc cam kết, phần lớn liờn qua đến việc giảm và loại bỏ cỏc mức thuế nhập khẩu hàng hoỏ từ cỏc nước ASEAN cũng như loại bỏ cỏc hàng rào phi thuế quan. Năm 2001 đó cú 712 hạng mục hàng hoỏ được chuyển từ Danh mục loại trừ tạm thời sang Danh mục loại trừ ngay, năm 2002 và 2003 con số này tương ứng là 500 và 700 hạng mục hàng hoỏ, hiện nay số lượng hàng hoỏ thuộc CEPT là 4233, chiếm 60% tổng số (6283) danh mục hàng hoỏ nhập khẩu của Việt Nam. Gần 5000 dũng thuế nhỏ hơn 20% được đưa vào Danh mục loại trừ ngay để thực hiện AFTA, nụng sản (thụ và sơ chế), đồ uống giải khỏt cú thuế suất lớn hơn 20% đó được giảm xuống 20% trong năm 2001. Thỏng 2/2001 Việt Nam đó cụng bố chớnh thức lịch trỡnh cắt giảm thuế cho giai đoạn 2001-2006 cho tất cả cỏc hạng mục hàng hoỏ thuộc Danh mục loại trừ ngay và loại trừ tạm thời.

Cam kết thực hiện AFTA của Việt Nam:

Lịch trỡnh cắt giảm 1. Thuế quan

o Đối với hàng hoỏ thuộc danh mục loại trừ ngay: mức thuế giảm xuống cũn từ 0-5%, cắt giảm theo 2 lộ

trỡnh: 1996 - 2006

- Cắt giảm bỡnh thường: Thực hiện chủ yếu đối với cỏc sản phẩm mỏy múc, thiết bị, sắt thộp: mức thuế cao hơn 20% sẽ giảm xuống 20% vào thỏng 1/2003 và tiếp tục

giảm xuống 0-5% vào thỏng 1/2006; mức thuế bằng/thấp hơn 20% giảm xuống 0-5% vào 2003

- Cắt giảm nhanh: gồm 15 nhúm sản phẩm như dầu thực vật, hoỏ phẩm phõn bún, cao su, bột giấy, giấy, gỗ, sản phẩm mõy đan... ; mức thuế cao hơn 20% phải giảm xuống 0-5% vào thỏng 1/2003; mức thuế thấp hơn 20%

phải giảm xuống 0-5% vào thỏng 1/2001. 2001 - 2003

o Đối với hàng hoỏ thuộc danh mục loại trừ tạm thời

- giảm mức thuế suất xuống cũn 0-5% 1999 - 2006 - giảm 20% hàng năm và chuyển sang danh mục loại

trừ ngay 1999 - 2003

o Đối với danh mục nhạy cảm: giảm mức thuế suất

xuống cũn 0-5% 2018

o Đối với cỏc hạng mục hàng hoỏ thuộc Khuụn khổ hợp tỏc cụng nghiệp ASEAN giảm mức thuế suất xuống

cũn 0-5% 2015

o Đối với cỏc sản phẩm cụng nghệ thụng tin, truyền

thụng giảm thuế suất xuống cũn 0% 2003 - 2008

2. Phi thuế quan

o Đối với cỏc hàng hoỏ thuộc danh mục loại trừ ngay và danh mục nhạy cảm cỏc hàng rào phi thuế sau phải

được dỡ bỏ: 1996 - 2006

- Hạn chế định lượng (quota, cấm nhập khẩu, giấy

phộp) 1996 - 2003

- Hạn chế ngoại hối liờn quan đến việc chi trả hàng

hoỏ 1996

- Cỏc khoản phụ thu hải quan dưới thuế 1996 - 1999

- Hàng rào phi thuế quan khỏc 1996 - 2006

o Đối với cỏc sản phẩm cụng nghệ thụng tin, truyền

thụng: tất cả cỏc hàng rào phi thuế quan phải được dỡ bỏ. 2003-2008

2. Lịch trỡnh tham gia vào Tổ chức Thương mại Thế giới WTO

Tổ chức Thương mại Thế giới được thành lập và chớnh thức đi vào hoạt động ngày 1/1/1995, là sự kế thừa và phỏt triển của GATT (Hiệp định chung về thương mại và thuế quan)-một tổ chức được thành

lập từ năm 1948, nhằm thỳc đẩy tự do ngoại thương và khụng ỏp dụng chớnh sỏch phõn biệt đối xử trong quan hệ thương mại.

Với hai nguyờn tắc lớn là khụng phõn biệt đối xử trong quan hệ thương mại giữa cỏc nước và thực hiện bảo hộ sản xuất bằng thuế quan, WTO đảm nhận cỏc chức năng hoạt động chủ yếu sau:

 Tổ chức cỏc cuộc đàm phỏn mậu dịch đa biờn nhằm thỳc đẩy quỏ trỡnh tự do hoỏ mậu dịch giữa cỏc quốc gia

 Xõy dựng cỏc quy tắc quốc tế mới về thương mại và tổ chức thực hiện cỏc quy tắc đú. Cỏc nước đó ký kết và thừa nhận cỏc hiệp định của WTO đều phải thực hiện cỏc quy tắc này. Theo Hiệp định, cỏc nước thành viờn của WTO cắt giảm 38% thuế nhập khẩu, đưa mức thuế trung bỡnh toàn cầu từ 5% giảm xuống cũn 3% trong 10 năm tới, dự tớnh đến năm 2005 lượng trao đổi hàng hoỏ tăng 12% (tương đương 755 tỷ USD) và GDP của thế giới tăng 235 tỷ USD/năm.

 Giải quyết cỏc mõu thuẫn và tranh chấp mậu dịch quốc tế.

 Phỏt triển kinh tế thị trường.

Tuy nhiờn trờn thực tế do sự phỏt triển kinh tế khụng đồng nhất nờn việc vận dụng cỏc quy tắc và quy chế cũng cú sự điều chỉnh thớch hợp, đặc biệt là một số ưu đói dành cho cỏc quốc gia đang phỏt triển như miễn giảm hoặc bói bỏ nghĩa vụ và cung cấp cỏc điều kiện thuận lợi khỏc tuỳ theo mức độ phỏt triển của mỗi quốc gia. Cụ thể:

 Cỏc nước đang phỏt triển hoặc kộm phỏt triển được giảm hoặc miễn nghĩa vụ khi thực hiện những nghĩa vụ của những hiệp định mới về sở hữu trớ tuệ hay cỏc biện phỏp đầu tư liờn quan đến thương mại, cỏc nước đang phỏt triển được kộo dài thời gian thực hiện hơn cỏc nước tiờn tiến.

 Cỏc nước đang phỏt triển cú thể ỏp dụng mức thuế quan cao hơn mức của cỏc nước phỏt triển trong cỏc thoả thuận quốc tế về thuế quan.

 WTO ỏp dụng hệ thống ưu đói chung cho cỏc nước đang phỏt triển và hệ thống ưu đói cho cỏc nước kộm phỏt triển. Theo đú cỏc nước phỏt triển ỏp dụng mức thuế thấp cho hàng hoỏ nhập khẩu từ cỏc nước đang phỏt triển/kộm phỏt triển, thậm chớ cú trường hợp mức thuế này thấp hơn cả mức thuế theo tối huệ quốc.

 WTO kế thừa GATT thực hiện nguyờn tắc “cú đi cú lại”, theo đú nước nào cú trỡnh độ phỏt triển kinh tế càng thấp thỡ phải chịu mức độ và phạm vi của nghĩa vụ và bồi thường càng ớt.

Nhận thức tầm quan trọng của quỏ trỡnh tham gia WTO, từ cuối thập kỉ 80 Việt Nam đó làm quan sỏt viờn một phần của tổ chức GATT. Ngày 20/7/1994 Việt Nam là quan sỏt viờn chớnh thức của GATT, tạo điều kiện cho nước ta tham dự tất cả cỏc cuộc hội nghị của Tổ chức Thương mại Quốc tế, tiếp cận thuận lợi hơn với thị trường thế giới thỳc đẩy quan hệ buụn bỏn quốc tế.

Để cú thể tham dự thực sự vào hoạt động thương mại thế giới cựng với cỏc thành viờn khỏc và trở thành thành viờn của WTO, cỏc thủ tục và tiến trỡnh gia nhập WTO của Việt Nam gồm 6 giai đoạn sau:

o Giai đoạn 1: Nộp đơn gia nhập.

o Giai đoạn 2: Gửi “Bị vong lục về chế độ ngoại thương của Việt Nam” tới Ban cụng tỏc. Bị vong lục giới thiệu tổng quan về nền kinh tế: chớnh sỏch vĩ mụ, cơ sở hoạch định và thực thi chớnh sỏch cựng với thụng tin chi tiết về chớnh sỏch liờn quan tới thương mại hàng hoỏ dịch vụ và quyền sở hữu trớ tuệ.

o Giai đoạn 3: Làm rừ chớnh sỏch thương mại. Đến nay Ban cụng tỏc đó tổ chức 3 phiờn họp tại trụ sở WTO tại Giơnevơ-Thuỵ sĩ, hai lần vào năm 1998, và một lần vào thỏng 7 năm 1999 để đỏnh giỏ tỡnh hỡnh chuẩn bị và để Việt Nam trực tiếp giải thớch chớnh sỏch.

o Giai đoạn 4: Đưa ra bản chào ban đầu và tiến hành đàm phỏn song phương. Cỏc bản chào ban đầu bao gồm: Bản chào ban đầu về thuế, là dự kiến thuế suất thuế nhập khẩu cho tất cả cỏc mặt hàng ta định cam kết ràng buộc khi là thành viờn. Bản chào ban đầu về loại bỏ cỏc hàng rào phi thuế: dự kiến lộ trỡnh loại bỏ cỏc hàng rào phi thuế như cấm nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu và cỏc biện phỏp hạn chế định lượng nhập khẩu khỏc. Bản chào ban đầu về dịch vụ: dự kiến những lĩnh vực dịch vụ cho phộp cỏc nhà đầu tư nước ngoài tham gia và cỏc điều kiện kinh doanh, như hỡnh thức cung cấp dịch vụ (chi nhỏnh, văn phũng đại diện), mức vốn, số lao động, yờu cầu về bằng cấp... Gia nhập WTO Việt Nam cú quyền tiếp cận với thị trường của tất cả cỏc nước thành viờn khỏc trờn nguyờn tắc MFN. Tuy nhiờn để cú được quyền lợi đú, Việt Nam

cũng phải cam kết chấp nhận nguyờn tắc đa biờn, giảm bảo hộ bằng việc cam kết thuế xuất nhập khẩu tối đa và lộ trỡnh loại bỏ cỏc hàng rào phi quan thuế. Đồng thời phải mở cửa cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài tham gia kinh doanh trong nhiều lĩnh vực dịch vụ với điều kiện thụng thoỏng hơn, đặc biệt là một số lĩnh vực đang được chỳ ý như: viễn thụng, tài chớnh ngõn hàng, xõy dựng, vận tải. Mức độ mở cửa cũng được tiến hành thụng qua đàm phỏn song phương với mọi thành viờn quan tõm đến thị trường Việt Nam.

o Giai đoạn 5: Hỡnh thành nghị định thư. Khi mọi thủ tục đó hoàn tất và đơn xin gia nhập đó được chấp thuận (với sự chấp thuận của 2/3 số nước thành viờn) nghị định thư gia nhập sẽ được đàm phỏn. Nghị định thư này sẽ quy định cỏc điều kiện về tư cỏch hội viờn. Trong một số trường hợp cú thể cú cỏc điều kiện đặc biệt.

o Giai đoạn 6: Phờ chuẩn Nghị định thư.

Qua 4 vũng đàm phỏn kể từ 7/1998, Việt Nam đó hoàn tất việc cụng bố làm rừ chớnh sỏch kinh tế, thương mại với cỏc nước thành viờn WTO, thỏng 12/2001 bản chào đầu đó được Chớnh phủ Việt Nam phờ duyệt và gửi cho Ban Thư ký WTO. Theo mục tiờu phấn đấu Việt Nam cú thể được gia nhập WTO vào năm 2004. Hiện nay (thỏng 5/2003) Chớnh phủ tuyờn bố đó hoàn thành 5 vũng đàm phỏn và đang chớnh thức tiến vào giai đoạn 6.

3. Hiệp định song phương Việt-Mỹ

Cỏc dấu mốc lịch sử trong mối quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ

14/12/1992 - Mỹ cho phộp cỏc cụng ty mở văn phũng đại diện tại Việt Nam.

3/2/19994 - Lệnh bói bỏ cấm vận kinh tế đối với Việt Nam cú hiệu lực. 11/7/1995 - Thiết lập mối quan hệ ngoại giao hai nước.

21-26/9/1996 - Vũng đàm phỏn thương mại đầu tiờn giữa hai nước.

13/7/2000 - Ký Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ trờn cơ sở nguyờn tắc WTO.

1/1/2001 - Hiệp định Thương mại song phương Việt - Mỹ cú hiệu lực. Hoa kỳ là một quốc gia cú vị thế chiến lược, cú ảnh hưởng và khả năng chi phối đến chiến lược phỏt triển thương mại toàn cầu, một quốc gia cú nhiều điểm nhạy cảm trong quan hệ với Việt Nam, đó

triển khai chương trỡnh bỡnh thường hoỏ quan hệ với Việt Nam và Hiệp định thương mại Việt-Mỹ chớnh thức cú hiệu lực từ ngày 10/12/2001 là kết quả tốt đẹp của quan hệ hợp tỏc này. Thời kỡ 1991-1995 cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ chỉ chiếm 1%, đến năm 2000 đó tăng lờn đến 8% và dự kiến năm 2010 và 2020 tương ứng là 12% và 15%. Nhằm thỳc đẩy quan hệ thương mại Việt-Mỹ, ngày 12/3/2002 Chớnh phủ Việt Nam đưa ra Chương trỡnh hành động, khuyến khớch cỏc doanh nghiệp phỏt triển quan hệ với thị trường Mỹ, với 8 nội dung quan trọng là: phổ biến Hiệp định, rà soỏt cỏc văn bản phỏp luật, lộ trỡnh mở cửa thị trường và nõng cao năng lực cạnh tranh, kiểm tra hàng hoỏ xuất nhập khẩu và bảo vệ quyền sở hữu trớ tuệ, xỳc tiến thương mại, đầu tư, an ninh quốc phũng, đào tạo nguồn nhõn lực và tổ chức. Việc mở rộng mối quan hệ thương mại Việt-Mỹ là bước phỏt triển đầy triển vọng, tiến đến mục tiờu gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới.

Những điều khoản trong Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ đặt ra trước cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung, cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực tư nhõn núi riờng những thỏch thức khụng nhỏ trong việc mở rộng thị trường đó cú ở trong nước và tiến ra thị trường Mỹ.

Cam kết mở cửa dịch vụ trong Hiệp định

Cam kết mở cửa dịch vụ trong Hiệp định

Thương mại Việt-Mỹ

Thương mại Việt-Mỹ

Về viễn thụng: đối với cỏc dịch vụ viễn thụng giỏ trị gia tăng, liờn doanh với cỏc đối tỏc Việt Nam được phộp kinh doanh sau 2 năm (sau 3 năm nếu với dịch vụ Internet) kể từ khi Hiệp định cú hiệu lực và phần vốn gúp của phớa Hoa Kỡ khụng quỏ 50% vốn phỏp định của liờn doanh. Đối với cỏc dịch vụ viễn thụng cơ bản, liờn doanh với đối tỏc Việt Nam được phộp kinh doanh sau 4 năm và phần vốn gúp của phớa Hoa Kỳ khụng quỏ 49% vốn phỏp định của liờn doanh. Đối với cỏc dịch vụ điện thoại cố định liờn doanh với cỏc đối tỏc Việt Nam được phộp kinh doanh sau 6 năm và phần vốn gúp của phớa Hoa Kỳ khụng quỏ 49% vốn phỏp định của liờn doanh.

Về bảo hiểm nhõn thọ và cỏc lĩnh vực khụng bắt buộc khỏc: sau 3 năm kể từ khi Hiệp định cú hiệu lực, phớa Hoà Kỳ được lập liờn doanh với cỏc đối tỏc Việt Nam được phộp kinh doanh cỏc dịch vụ này và phần vốn gúp của phớa Hoa Kỳ khụng quỏ 50% vốn phỏp định của liờn doanh. Sau 5 năm Hiệp định cú hiệu lực thỡ cỏc đối tỏc Hoa Kỳ được lập cụng ty 100% vốn phỏp định.

Về dịch vụ ngõn hàng và tài chớnh: sau 3 năm kể từ khi Hiệp định cú hiệu lực liờn doanh với đối tỏc Việt Nam được phộp hoạt động.

Về việc thành lập ngõn hàng liờn doanh: sau 9 năm kể từ khi Hiệp

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ KHU VỰC TƯ NHÂN CỦA VIỆT NAM HỘI NHẬP QUỐC TẾ. (Trang 57 -57 )

×