Tăng cường khả năng tiếp cận nguồn vốn dành cho cỏc doanh

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy các doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực tư nhân của Việt Nam hội nhập quốc tế. (Trang 72 - 73)

.

5.Tăng cường khả năng tiếp cận nguồn vốn dành cho cỏc doanh

cú thể, và tớnh đến đường rỳt an toàn cho doanh nghiệp. Thụng thường việc rỳt lui cũng phải vấp phải một số khú khăn do phải thanh lý cỏc tài sản cố định, hoặc mất một số khỏch hàng quen thuộc, thậm chớ ảnh hưởng cả đến nhón hiệu hàng hoỏ. Nhưng chủ động đối phú vẫn luụn được coi là đơn thuốc trị bệnh hiệu quả hơn cả. Điều quan trọng là nhu cầu thị trường luụn biến động, nếu một phần thị trương này bị lấp đầy thỡ chắc chắn sẽ cú những lỗ hổng thị trường khỏc chưa được đỏp ứng, điều này sẽ tạo thờm sự tự tin và sức hấp dẫn khai phỏ thị trường của cỏc chủ doanh nghiệp.

5. Tăng cường khả năng tiếp cận nguồn vốn dành cho cỏc doanhnghiệp vừa và nhỏ nghiệp vừa và nhỏ

Giống như rất nhiều cỏc nước đang phỏt triển trờn thế giới, ở Việt Nam thị trường vốn dành cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ cú hai kờnh cơ bản: kờnh chớnh thức và kờnh phi chớnh thức.

Kờnh tài chớnh chớnh thức cú cỏc nhà cung cấp vốn vay là cỏc ngõn hang thương mại quốc doanh, ngõn hàng cổ phần, ngõn hàng liờn doanh , chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài, quỹ tớn dụng nhõn dõn, cụng ty tài chớnh và cụng ty thuờ mua tài chớnh. Trong cỏc đơn vị này thỡ cỏc ngõn hàng thương mại quốc doanh gần như thống trị thị trường vốn vay.

Về vấn đề thế chấp tài sản : cú hai vấn đề ảnh hưởng nặng đến việc vay ngõn hàng của doanh nghiệp vừa và nhỏ cú liờn quan đến thủ tục thế chấp tài sản. Thứ nhất là thị trường bất động sản kộm phỏt triển. Thứ hai là cụng tỏc đỏnh giỏ chất lượng tài sản thế chấp nằm trong tay ngõn hàng nờn ngõn hàn đó lợi dụng để đỏnh giỏ thấp giỏ trị tài sản so với giỏ thực của nú.

Về cỏc quy định chi phối việc cho vay: cỏc quy định này do Luật Ngõn hàng và Luật cỏc tổ chức tớn dụng quy định. Chỳng cụ thể tới mức cỏc doanh nghiệp cú thể tự xỏc định xem mỡnh cú hy vọng tiếp cận nguồn vốn đú hay khụng. Trong rất nhiều trường hợp doanh nghiệp khụng nỗ

lực gỡ vỡ họ biết ngay là mỡnh chẳng cú hy vọng gỡ. Chẳng hạn như quy định về doanh nghiệp phải cú uy tớn với ngõn hàng (doanh nghiệp vay lần đầu chịu chết) hay doanh nghiệp phải cú tài sản thế chấp (doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ gặp khú khăn).

Kết cục của vấn đề là doanh nghiệp đúi vốn cũn ngõn hàng thỡ ứ đọng vốn.

Để giải quyết vấn đề người viết xin đề xuất hai điều sau:

 Thành lập một cơ quan riờng rẽ với ngõn hàng cú nhiệm vụ đỏnh giỏ tài sản thế chấp. Cơ quan này sẽ phải chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật nếu đỏnh giỏ sai.

 Nới lỏng cỏc quy định liờn quan đến cỏc khoản vay dành

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy các doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực tư nhân của Việt Nam hội nhập quốc tế. (Trang 72 - 73)