Môi trờng ngành

Một phần của tài liệu Cạnh tranh và một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Rượu Hà nội (Trang 31 - 33)

II. Những đặc điểm kinh tế kĩ thuật ảnh hởng đến khả năng cạnh

1. Các nhân tố khách quan

1.2- Môi trờng ngành

1.2.1 Nguy cơ nhập cuộc của các công ty mới:

Ngành công nghiệp sản xuất Rợu là ngành có chu kỳ sản xuất ngắn, kỹ thuật đơn giản, chi phí đầu t ít hơn so với ngành kinh doanh khác, chu kỳ đổi mới sản phẩm ngắn. Các loại rợu về thành phần cơ bản giống nhau (gạo, sắn, đờng, enzym,..) chỉ khác nhau về hơng liệu sản phẩm hay chất phụ gia. Do đó các nhà sản xuất dễ tham gia cũng nh rút lui, chuyển hớng kinh doanh hay ngừng sản xuất. Có thể nói cản trở đầu t vào ngành sản xuất rợu là rất thấp có nghĩa là số lợng các doanh nghiệp tiềm ẩn là đông. Điều này ảnh hởng lớn tới việc giữ vững và nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Rợu Hà Nôị.

1.2.2 Đối thủ cạnh tranh hiện có:

Hiện nay có rất nhiều công ty cùng tham gia sản xuất rợu đó là: Công ty Rợu Đồng Xuân, công ty Rợu vang Thăng Long, công ty Rợu Quảng Ngãi, công ty Rợu Bình Tây,... Ngoài ra rợu ngoại nhập chiếm tỷ lệ khá lớn, ớc tính mỗi năm thị trờng Việt nam nhập khoảng 10 triệu chai rợu ngoại tơng

đơng với 100 triệu USD tiền nhập rợu (khoảng 10$ / 1 chai) nh các loại rợu vang Pháp, rợu vang Italia, rợu vang Tây Ban Nha,... Hơn nữa rợu dân tự nấu cũng là đối thủ tiềm năng của công ty trong việc cạnh tranh giành thị tr- ờng bình dân. Nh vậy công ty Rợu Hà Nội có quá nhiều đối thủ cạnh tranh, đây là thách thức rất lớn đối với công ty làm sao để giữ vững và mở rộng thị trờng. Đó là cha kể đến các doanh nghiệp tiềm ẩn có thể tham gia vào các ngành trong một tơng lai gần. Khi đó cạnh tranh sẽ khốc liệt hơn, gay gắt hơn và công ty sẽ gặp hàng loạt khó khăn mới.

1.2.3 Sức ép của các sản phẩm thay thế

Sản phẩm của công ty Rợu Hà Nội phải chịu sức ép khá lớn từ các sản phẩm thay thế nhất là vào mùa hè khi ngời tiêu dùng thờng mua các loaị n- ớc ngọt, bia chứ ít dùng sản phẩm rợu hơn so với mùa lạnh. Đây chính là nguyên nhân giải thích vì sao sản phẩm của công ty Rợu đợc tiêu thụ ở miềm Bắc thấp hơn so với miền Nam.

Bảng 3: Tình hình tiêu thụ theo mùa của Công ty

Đơn vị tính: triệu đồng

Mùa Tháng Doanh thu tiêu thụ theo mùa

Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 %00/99 %01/00

1 7676,2 11972,1 14231,3 164,3 120,6 Mùa lạnh 2 4396,7 9539,8 12713,1 231,1 157,3 3 1478,4 3649,3 3715,8 246,8 101,8 4 1157,2 2515,8 2305,3 217,4 91,6 5 1145,9 2577,4 2325,2 224,9 90,2 Mùa nóng 6 1313,5 2807,3 1713,7 213,7 61,1 7 1910,5 2053,4 2184,8 107,4 106,4 8 1649,1 3532,2 2524,9 214,2 71,5 9 2611,8 3965,5 2531,7 151,8 63,8 10 3084,9 4236,7 3752,2 137,3 88,6 Mùa lạnh 11 4518,1 5596,9 4308,1 123,9 77 12 10233,5 6895,6 8939,9 67,4 129,6

Nhìn vào bảng trên cho thấy khối lợng sản phẩm rợu của công ty Rợu Hà Nội tiêu thụ giảm dần từ tháng 1 đến tháng 6, đặc biệt là trong tháng 6 và tháng 7 khối lợng sản phẩm tiêu thụ ở mức thấp nhất trong năm.

Một phần của tài liệu Cạnh tranh và một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Rượu Hà nội (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w