II. Kết quả Xã Hội Hoá Xoá Đói Giảm Nghèo.
4. Các tổ chức quốc tế với công tác XĐGN ở Việt Nam.
"Phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững. ..." Là một chủ trơng hết sức đúng đắn của Đảng và Nhà nớc ta. Vì vậy, những nỗ lực XĐGN của nhân dân ta đợc sự ủng hộ nhiệt tình từ nhiều nớc, nhiều tổ chức quốc tế (song phơng, đa phơng, phi chính phủ). Bằng nhiều hình thức hỗ trợ khác nhau
chủ yếu là kinh nghiệm, kỹ thuật và tài chính. Tối nay hơn 40 tổ chức quốc tế (song phơng và đa phơng) và nhiều tổ chức phi chính phủ đã tài trợ khoảng 2.000 tỷ đồng mỗi năm. (Theo Báo cáo của Bộ Lao động - Thơng binh và xã hội) chủ yếu tập trung vào các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng; Khuyến nông, lâm, ng; các dịch vụ phúc lợi cộng đồng: y tế, giáo dục,...; tín dụng,...v.v... Tuy nhiên cho tới nay, cha có đánh giá thật chính xác, tổng hợp nào về nguồn lực này.
Theo danh tập các tổ chức phi chính phủ hoạt động ở Việt Nam 2000-2001 thì hiện nay nớc ta có trên 500 tổ chức phi chính phủ đang hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Sau khi liệt kê, khảo sát ớc tính đợc có khoảng 94 tổ chức hoạt động trong lĩnh vực XĐGN hoặc có dự án liên quan đến XĐGN với kinh phí tài trợ khoảng 48 triệu USD (vào năm 2000-2001) (Xem phụ lục I), tơng đơng khoảng 700 tỷ đồng. Từ đó ta có biểu sau:
Biểu 12: Ước tính nguồn vốn và cơ cấu của các tổ chức quốc tế cho XĐGN (năm 2000)
Nguồn Cơ cấu
ODA 1.300 (tỷ) 65%
TCPCP 700 (tỷ) 35%
Tổng: 2000 (tỷ) 100%
Theo Ban chủ nhiệm chơng trình XĐGN thì nguồn từ các tổ chức quốc tế chiếm khoảng 7% trong tổng nguồn. Điều này khẳng định trong những năm sắp tới nguồn này vẫn đóng vai trò hết sức quan trọng mà chúng ta cần tìm mọi biện pháp huy động và sử dụng hợp lý.
Hơn nữa, thực tế đáng ghi nhận là những dự án tài trợ của các tổ chức quốc tế nhất là dự án của TCPCP đã tác động có hiệu quả rõ rệt đến ngời nghèo; giúp họ thực sự đứng vững đôi tay và khối óc của họ.
Tuy nhiên, các tổ chức quốc tế khi thực hiện dự án tài trợ ở Việt Nam gặp một số khó khăn sau:
- Hệ thống chính sách, hành lang pháp luật đối với họ cha có hoặc có thì cha hoàn thiện, đờng bộ nhất là đối với hoạt động của các TCPCP, khiến nhiều tổ chức lúng túng và gặp nhiều khó khăn.
- Chúng ta cha có tổng kết đánh giá tổng hợp chính thức nào để rút ra bài học, kinh nghiệm cho lĩnh vực tài trợ.
- Vốn ODA lớn, nhng tốc độ giải ngân chậm.
- Cơ chế phối hợp giữa cơ quan chính quyền Nhà nớc các cấp với các tổ chức quốc tế cha chặt chẽ và hiệu quả.
Chơng III
Phơng hớng, giải pháp xã hội hoá XĐGN giai đoạn 2001-2005.