II. Kết quả Xã Hội Hoá Xoá Đói Giảm Nghèo.
1. Quản lý Nhà nớc:
Ngay từ khi nớc ta mới giành đợc độc lập (1945), chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định đói nghèo nh một thứ "giặc", cũng nh giặc dốt, giặc ngoại xâm. Tiếp đó, ngời còn dạy rằng, "chủ nghĩa xã hội trớc hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho mọi ngời có công ăn việc làm, đợc ấm no và sống một đời hạnh phúc". Ngời cũng chủ trơng khuyến khích mọi ngời làm giàu với mục tiêu:
"Làm cho ngời nghèo thì đủ ăn Ngời đủ ăn thì khá giàu
Ngời khá giàu thì giàu thêm".
T tởng trên đây của chủ tịch Hồ Chí Minh là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc ta về xoá đói giảm nghèo, nhất là trong thời kỳ đổi mới.
Xoá đói giảm nghèo là một trong những chính sách xã hội cơ bản, đợc Đảng và Nhà nớc đặc biệt quan tâm. Chính vì vậy, cùng với việc đẩy mạnh cải cách, tạo ra những động lực để thúc đẩy tăng trởng kinh tế, Đảng ta luôn chủ trơng "khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với xoá đói giảm nghèo"
Nghị quyết Đại hội VII của Đảng đã chỉ rõ: "Cùng với quá trình đổi mới, tăng trởng kinh tế phải tiến hành công tác XĐGN, thực hiện công bằng xã hội, tránh sự phân hoá giàu nghèo quá giới hạn cho phép".
Đại hội VIII của Đảng đã xác định rõ XĐGN là một trong những chơng trình phát triển kinh tế, xã hội vừa cấp bách trớc mắt, vừa cơ bản lâu dài. Nghị quyết nhấn mạnh phải thực hiện tốt chơng trình xoá đói giảm nghèo, nhất là đối với vùng căn cứ cách mạng, vùng đồng bào dân tộc. Xây dựng và phát triển quỹ xoá đói giảm nghèo bằng nhiều nguồn vốn trong và ngoài nớc; quản lý chặt chẽ, đầu t đúng đối tợng và có hiệu quả. Mục tiêu XĐGN do đại hội VIII đề ra là "giảm tỷ lệ đói nghèo xuống còn khoản 10% vào năm 2000, bình quân giảm 300 ngàn hộ/năm. Trong 2-3 năm đầu của kế hoạch 5 năm,tập trung xoá cơ bản hộ đói kinh niên".
Trong phơng hớng của chơng trình mục tiêu quốc gia XĐGN giai đoạn 1998- 2000 có nêu: "... Thực hiện xã hội công tác XĐGN..." Những chủ trơng phơng h- ớng trên khẳng định: Đảng và Nhà nớc đã nhận thức tốt, ngay từ thời kỳ thành lập Nhà nớc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa vấn đề XĐGN và XHH XĐGN, coi đây là nhiệm vụ chiến lợc của Đảng, Nhà nớc, coi XHH XĐGN là biện pháp quan trọng để XĐGN. Đâylà một tiền đề quan trọng, một điều kiện tiên quyết cho thực hiện thành công XĐGN nói chung và XHH XĐGN nói riêng. Chính nhờ vậy mà, 10 năm qua nớc ta đã giảm đợc trên 2 triệu hộ đói nghèo. Tỷ lệ đói nghèo giảm nhanh, từ gần 30% vào đầu năm 1992 xuống còn khoảng 11% vào năm 2000. Mỗi năm bình quân giảm đợc 250.000 hộ, riêng giai đoạn 1996-2000 mỗi năm giảm đ- ợc 300.000 hộ (20%) đạt đợc mục tiêu nghị quyết Đại hội Đảng VIII đề ra và đợc cộng đồng quốc tế đánh giá là một trong những nớc giảm tỷ lệ đói nghèo tốt nhất; trở thành một "điểm sáng" trong công cuộc đổi mới của đất nớc.
Kinh nghiệm những bớc đi ban đầu đã giúp Đảng và Nhà nớc hoàn chỉnh cơ bản cơ chế và chính sách về XĐGN, đã thành lập Ban chỉ đạo XĐGN từ Trung - ơng đến địa phơng, phát huy sự ủng hộ, nỗ lực từ các ngành, các cấp, các tổng công ty, các đoàn thể, các tổ chức quốc tế tham gia có hiệu quả vào XĐGN.
Về chính sách:
Quán triệt Nghị quyết Đại hội Đảng lần VIII thực hiện chỉ thị số 23-CT/TW ngày 29/11/1997 Ban chấp hành Trung ơng Đảng về việc thực hiện công tác XĐGN. Chính phủ cùng các bộ, ban, ngành, các cấp chính quyền nhanh chóng hoàn thiện hệ thống chính sách, văn bản quản lý về XĐGN. Cho tới nay, chính phủ cùng các bộ, ban, ngành, đã ban hành trên dới 50 văn bản: Nghị định, nghị quyết, điều lệ, thông t về triển khai công tác XĐGN đáp ứng kịp thời yêu cầu thực tế của công tác. Nội dung chủ yếu là: Quản lý chơng trình mục tiêu quốc gia XĐGN; Chỉ đạo thành lập Ban chủ nhiệm chơng trình mục tiêu quốc gia XĐGN, Ban chỉ đạo thực hiện chơng trình phát triển kinh tế - xã hội các xã biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa; Phê duyệt chơng trình mục tiêu quốc gia XĐGN giai đoạn 1998-2000, 2001-2010; Tăng cờng quản lý cán bộ làm công tác XĐGN; về Miễn giảm học phí cho học sinh nghèo; về Bảo hiểm Y tế cho ngời nghèo; Tín dụng cho hộ nghèo; Lồng ghép các chơng trình, dự án tham gia thực hiện XĐGN. Điều đó thể hiện sự cố gắng lớn của chính phủ, các bộ, ban, ngành trong việc làm hoàn thiện hệ thống chính sách về XĐGN.
Tuy nhiên, hệ thống chính sách đó còn thiếu cha thật đồng bộ, có hiện tợng lệch thời gian quá dài giữa ra văn bản chỉ đạo và văn bản hớng dẫn khiến các địa phơng khó thực hiện.
Về triển khai:
Ban chủ nhiệm chơng trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo (gọi tắt là Ban chủ nhiệm chơng trình) đợc thành lập theo Quyết định số 80/1998/QĐ-TTg ngày 09 tháng 4 năm 1998 của Thủ tớng Chính phủ có bộ phận giúp việc chuyên trách là văn phòng chơng trình mục tiêu quốc gia XĐGN (gọi tắt là văn phòng ch- ơng trình). Chủ nhiệm chơng trình là một phó Thủ tớng (PTT.Nguyễn Công Tạn) có hai Phó chủ nhiệm là Bộ trởng Bộ LĐ-TB và XH (Phó chủ nhiệm thờng trực) và Bộ trởng Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn và các thành viên khác. Gồm:
-Phó chủ nhiệm Uỷ Ban Dân tộc và miền núi. -Thứ trởng Bộ LĐ-TB và XH.
-Thứ trởng Bộ Kế hoạch và Đầu t. -Thứ trởng Bộ Tài chính.
-Thứ trởng Bộ Giáo Dục và Đào tạo. -Thứ trởng Bộ Y tế.
-Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam.
-Phó Chủ nhiệm uỷ ban Quốc gia Dân số và Kế hoạch hoá gia đình.
Và các đại diện của đoàn Chủ tịch Uỷ ban Trung ơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam , Hội Nông dân Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.
Từ khi Ban chủ nhiệm chơng trình ra đời thì công tác XĐGN thực hiện có hiệu quả hơn, quy củ hơn. Ban chủ nhiệm chơng trình đã phối hợp với các cấp chính quyền ở các địa phơng thành lập ra Ban chủ nhiệm chơng trình ở các cấp: tỉnh, huyện, xã trên khắp 61 tỉnh, thành phố tạo thành hệ thống hành chính quốc gia chặt chẽ, đồng bộ về XĐGN. Giúp cho Ban chủ nhiệm chơng trình nắm bắt kịp thời tình hình đói nghèo ở từng cơ sở, địa phơng, nhanh chóng chỉ đạo, hỗ trợ cho các địa phơng.
Tuy nhiên, số cán bộ của các địa phơng làm công tác XĐGN còn thiếu, vừa yếu về năng lực lại vừa kiêm nhiệm nhiều việc khác.
Thông thờng: Mỗi tỉnh có 5-7 cán bộ. Mỗi huyện có 2-3 cán bộ. Mỗi xã có 1 cán bộ.
Vì công việc quá nhiều nên với số lợng cán bộ nh trên không thể giải quyết tốt công việc, hơn nữa lại chủ yếu là cán bộ kiêm nhiệm.
Trớc tình hình này chính phủ cũng đã có quyết định số 42/1999/QĐ-TTg ngày 10/3/1999 của Thủ tớng Chính phủ về việc tăng cờng có thời hạn cán bộ, công chức về xã làm công tác XĐGN. Nhng đến nay quyết định đó mới chỉ thực hiện ở một số nơi.
Mặt khác, một bộ phận cán bộ cha ý thức tầm quan trọng của công việc, nên sao nhãng hoặc đánh trống bỏ dùi nên công tác XĐGN ở nhiều địa phơng không mấy tiến bộ.
Tại Hội nghị sơ kết năm 1999 và triển khai kế hoạch năm 2000 chơng trình mục tiêu quốc gia XĐGN và chơng trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa. Bộ trởng Nguyễn Thị Hằng (Bộ trởng Bộ LĐ-TB và XH) báo cáo:
- 46 tỉnh đã kiện toàn Ban chỉ đạo XĐGN các cấp; rà soát, điều tra, đánh giá lại thực trạng nghèo đói, lập sổ theo dõi hộ nghèo đói ở từng xã; xây dựng, phê duyệt chơng trình XĐGN giai đoạn 1998-2000.
- 32 tỉnh, thành phố tổ chức hội nghị quán triệt tới huyện; các tỉnh Cao Bằng, Hà Giang, Sơn La... đã quán triệt tới Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã nghèo; 32 tỉnh lấy ý kiến nhân dân ở xã lựa chọn công trình cần đầu t.
- 25 tỉnh đã bố trí cán bộ chuyên trách hoặc tổ chuyên viên ngành giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh, huyện theo dõi công tác XĐGN ở tỉnh, huyện hoặc có phụ cấp cho cán bộ làm công tác XĐGN ở xã. 26 tỉnh đã phân công 750 sở, ban ngành, các tổ chức đoàn thể, các doanh nghiệp trên địa bàn giúp đỡ các xã nghèo.
Qua báo cáo trên ta thấy rằng, công tác XĐGN đã đợc các địa phơng hết sức quan tâm, tuy nhiên còn nhiều địa phơng cha thật chú trọng, cha đầu t thoả đáng cho công tác này. Hơn nữa theo số liệu báo cáo của Vụ Bảo trợ - Bộ LĐ -TB và XH thì báo cáo về công tác XĐGN ở các địa phơng lên thực tế cha thật đầy đủ. Năm 1999 có 43 tỉnh (Thành phố) báo cáo hàng tháng, quý, năm. Năm 2000 có 46 tỉnh (thành phố) báo cáo hàng tháng, quý, năm. Các tỉnh còn lại không báo cáo hoặc báo cáo sơ sài rất khó cho việc tổng hợp số liệu.
Điều này chứng tỏ, cha có biện pháp thởng phạt rõ ràng đối với các địa ph- ơng, cha có sự phối hợp ăn ý giữa các cơ quan trung ơng và các cấp chính quyền địa phơng.
Mặt khác, những báo cáo của các địa phơng đa lên thờng sai quy cách, tự ý thay đổi, số liệu cha chính xác, không sát thực tế lên việc tổng hợp số liệu gặp
không ít rắc rối, mất thời gian. Việc chỉ đạo thực hiện vì thế mà gặp khó khăn, cản trở vì Lãnh đạo không nắm chính xác tình hình. Điều này chứng tỏ, cha có kỷ c- ơng, kỷ luật trong thực hiện hành chính ở các địa phơng, đặc biệt công tác thanh tra từ Trung ơng cha tốt.
Cùng với quy chế (Ban hành kèm theo Quyết định số 244/1998/QĐ-TTg ngày 19 tháng 12 năm 1998 của Thủ tớng Chính phủ) về hoạt động của Ban chủ nhiệm chơng trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo, quy định rõ về phân công trách nhiệm), Chính phủ cũng đã ban hành văn bản số 174/CP-VX ngày 22/02/1999 của Thủ tớng Chính phủ về việc giúp đỡ các tỉnh nghèo thực hiện ch- ơng trình xoá đói giảm nghèo. Và nhiều văn bản khác quy định trách nhiệm từng Bộ, ban, ngành. Tới nay, phân công trách nhiệm giữa các Bộ, ban, ngành tơng đối rõ ràng, đồng thời sự phối hợp giữa các Bộ, ban, ngành, các Cấp chính quyền địa phơng trong thực hiện các chơng trình, dự án lồng ghép tơng đối có hiệu quả. Tuy nhiên, sự phối hợp giữa cấp chính quyền địa phơng với Trung ơng với các Bộ, ban, ngành còn nhiều vớng mắc, còn lúng túng. Nhiều địa phơng còn tự ý làm sai mà không báo cáo lên cấp trên. Một số địa phơng còn nặng t tởng ỷ lại, trông chờ vào cấp trên, vào Nhà nớc; cha phát huy tính chủ động, tự lực của địa phơng mình, cơ sở vật chất của nhân dân và đặc biệt của chính ngời nghèo để họ tự vơn lên.
Hơn nữa, vấn đề nhận thức, nhất là về trách nhiệm với công tác xoá đói giảm nghèo ở một số địa phơng, cơ sở còn chậm và cha rõ, cha nhất quán lúc thì giao cho cơ quan này, lúc thì giao cho cơ quan khác làm, nên đến năm 1999-2000 mới duyệt chơng trình, kế hoạch, gây nên tình trạng không có cán bộ am hiểu, nhiệt huyết làm công tác XĐGN, đầu t cho đào tạo cán bộ còn hạn chế.
Về công tác tuyên truyền:
Để tạo đợc phong trào toàn dân tham gia chơng trình XĐGN, công tác tuyên truyền vận động đã đợc hết sức chú trọng, bằng nhiều hình thức nh: thông qua hội họp, hội thảo, các phơng tiện thông tin đại chúng: đài, báo, truyền hình, Internet,... nhằm kịp thời phổ biến chủ trơng, chính sách của Đảng Nhà nớc về công tác XĐGN, đa tin, bài về triển khai công tác XĐGN ở các địa phơng, kịp thời phổ biến, giới thiệu kinh nghiệm hay, điển hình tốt về công tác XĐGN ...v.v.
Qua khảo sát công tác tuyên truyền thông tin báo chí về XĐGN năm 1999 (thời gian từ tháng 1 đến tháng 5) (Xem biểu 8, 9 và hình 4 cho thấy:
- Khối lợng bài đăng tải trên báo chí về công tác XĐGN là khá lớn chủ yếu là tập trung ở một số báo nh: Nhân dân, Lao động, Thời báo kinh tế,...v.v. Tập trung vào hầu hết các lĩnh vực công việc, các khía cạnh khác nhau của công tác XĐGN.
Tuy nhiên:
- Số lợng bài đa tin chiếm khá nhiều, trong khi số bài giới thiệu phổ biến điển hình hay tốt về XĐGN còn ít, số bài phân tích còn yếu...
Biểu 8: Công tác tuyên truyền thông tin báo chí về XĐGN năm 1999
(Thời gian từ tháng 1 đến tháng 5) (đơn vị: Số bài báo) Thời gian Số bài Nhân Lao động và Lao động xã hội Nông nghiệp Việt Nam Thời báo kinh tế Nông thôn ngày nay Hà Nội mới Báo khác Tháng 1 21 7 10 0 0 0 0 4 Tháng 2 51 15 7 7 8 1 3 10 Tháng 3 68 13 22 4 5 11 5 8 Tháng 4 82 30 13 2 11 6 7 13 Tháng 5 99 29 9 13 11 5 8 24 Tổng: 321 94 61 26 35 23 23 59
Hình 4 Công tác tuyên truyền thông tin báo chí về XĐGN năm 1999.
Biểu 9: Công tác tuyên truyền thông tin báo chí XĐGN năm 1999. (Thời gian từ tháng 1 đến tháng 5)
(Ngày 1-4 hạn hán xảy ra rộng khắp Tháng 2 có Tết nguyên đán)
Lĩnh vực tuyên truyền Số bài
1. Tình trạng đói nghèo ở các địa phơng (Cứu đói, từ thiện, nhân đạo)
(đa tin)
- Đói và thiếu nớc sinh hoạt 22
- Cứu đói, giúp đỡ, từ thiện 18
- Đói ở các địa phơng 13
2. Công cuộc XĐGN trên toàn quốc
- Công cuộc XĐGN trên toàn quốc 52
- Tất cả vì mục đích đói nghèo 12
3. Giúp vốn và kỹ thuật phát triển sản xuất
- Giúp vốn - kỹ thuật 30
- Giúp vốn sản xuất 22
- Giúp vốn sản xuất, tạo việc làm 26
4. Việc làm - Kinh tế trang trại
- Tạo việc làm - Kinh tế trang trại 13
0 5 10 15 20 25 30 35 Nhân dân Lao động và Lao động xã hội Nông nghiệp Việt Nam Thời báo kinh tế Nông thôn ngày nay Hà Nội mới Báo khác Tên Báo Số Bài Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5
- Khoa học kỹ thuật về nông thôn và kinh tế trang trại.
7
- Tạo việc làm 6
5. Các chơng trình quốc gia, quốc tế
- Chơng trình quốc gia XĐGN. 8
6. Xây dựng hạ tầng cơ sở
- Xây dựng hạ tầng cơ sở 30
- Xây dựng hạ tầng cơ sở, nhà ở cho ngời nghèo.
5
7. Y tế cho ngời nghèo
- Y tế cho ngời nghèo 25
8. Giáo dục và đào tạo
- Giáo dục và đào tạo 17
- Giáo dục, đào tạo nghề giải quyết việc làm 11 9. Những tấm gơng sáng trong phong trào
XĐGN
4
Tổng: 321
- Số bài nói về đói nghèo đô thị cha nhiều.
Một khía cạnh khác là liệu những bài báo có đến đợc các hộ nghèo, ngời nghèo không? Họ có đợc tận mắt đọc hay không?.
Qua khảo sát, hiện nay giá cả một tờ báo ít nhất cũng từ 1000đ, cao hơn có thể 2000, 3000 đến 5000đ trong khi các hộ nghèo thu nhập không đến 10.000đ một ngày mà phải lo trăm việc thì họ lấy tiền đâu ra mua báo chí để đọc.
Nghĩa là: trên thực tế hầu hết ngời nghèo không đợc đọc các bài báo về