Phía Nam giáp tỉnh Hà Tây.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ NHÀ ĐẤT Ở HÀ NỘI (Trang 59 - 62)

- Phía Nam giáp tỉnh Hà Tây.

- Phía Tây giáp tỉnh Hà Tây, Vĩnh Phúc.

Về mặt hành chính Hà Nội là thành phố trực thuộc trung ơng với bảy quận nội thành (Hoàn Kiếm, Đống Đa, Ba Đình, Hai Bà Trng, Thanh Xuân, Cầu Giấy và Tây Hồ) với diện tích khoảng 50 km2 ( chiếm 5,5% diện tích toàn thành phố) bao gồm 110 phờng và 5 huyện ngoại thànhlà Gia Lâm, Sóc Sơn, Đông Anh, Thanh Trì. Diện tích khoảng 920,9745 km2 (chiếm 94,5% diện tích thành phố). Với diện tích đô thị cha phải là lớn nhng ở đây quá trình đô thị hoá diễn ra rất nhanh chóng. Diện tích đất đai bằng phẳng ít phức tạp có nhiều thuận lợi cho nông nghiệp và xây dựng.

2-2. Nhóm nhân tố văn hoá xã hội

a. Dân số

Một đặc điểm của môi trờng văn hoá xã hội là dân số. Với 7 quận nội thành và năm huyện ngoại thành, diện tích 900 km2 .Dân số Hà Nội tính đến 1/4/1999 là 2.672.100 ngời trong đó nội thành là 1.133.200 ngời ( chiếm 42,4% tổng dân số Hà Nội ) . Hiện nay Hà Nội chiếm 3% dân số của cả nớc và đứng thứ 9 về mặt dân số theo đơn vị lãnh thổ hành chính. Mật độ dân số Hà Nội là 2282 ngời /km . Mật độ dân số ở nội thành 21.900 ngời/km2.

Mật độ này cao gấp 12 lần so với mật độ trung bình trong cả nớc. Mật độ dân số Hà Nội tăng lên tơng ứng với tỷ lệ dân số tăng hàng năm .Làm cho dân số đô thị tăng lên một cách nhanh chóng , ảnh hởng đến môi trờng sinh thái.

Dân số ngày càng tăng lên đòi hỏi điều kiện xã hội đáp ứng nhu cầu tăng lên của dân số. Trong khi dân số ngày càng tăng lên thì quĩ đất đai dành cho sự phát triển sản xuất ngày càng giảm, đất đai chuyển mục đích từ nông nghiệp sang đất chuyên dùng và đất ở ngày càng nhiều. Dân số tăng nhanh là do tỷ lệ tăng dân số cơ học và tăng tỷ lệ tự nhiên. Mức độ tăng dân c ngày càng cao về mặt tự nhiên và cơ học là một sức ép với Hà Nội về giải quyết chỗ ở trong khi đất đai không gia tăng. Trong những năm gần đây, dân số Hà Nội tăng chủ yếu là do mặt cơ học. Đó là sự di dời dân c từ các nơi khác đến Hà Nội để học tập, làm việc .... Trong đó số ngời có điều kiện để mua nhà đất đều là những gia đình giàu có ở các tỉnh, muốn cho con cái họ có mái nhà ổn định để học tập, làm việc. Còn phần lớn là những ngời dân ra thành phố tìm việc nhng công việc của họ không ổn định và họ chỉ sống tạm miễn sao thuê đợc một chỗ có thể qua đêm.

ảnh hởng của dân c đến thị trờng nhà đất ở Hà Nội là rất lớn, đó là sự gia tăng về nhu cầu nhà ở, nhu cầu về các khu vui chơi giải trí, các nghành kinh doanh liên quan đến thị trờng nhà đều tăng. Nếu nhà nớc không có chính sách về sự di c dân số của các nơi về Hà Nội thì giá nhà đất ở đây ngày càng cao, khó kiểm soát.

Ngoài sự biến đổi trong xã hội còn sự biến đổi về cơ cấu gia đình và lối sống trong cơ chế thị trờng, cùng với sự đa dạng hoá cơ cấu xã hội về nghề nghiệp trong các đô thị , những biến đổi sâu sắc trong gia đình - những tế bào của xã hội đô thị - đó là sự gia tăng xu hớng hạt nhân hoá các gia đình , tức là quá trình hình thành và phát triển các gia đình nhờ chủ yếu là hai thế hệ cha mẹ và con cái .

Ngoài ra còn có sự đa dạng về nghề nghiệp trong gia đình . Nhiều gia đình có các thành viên có nghề nghiệp , công việc và hoạt động trong các thành phần kinh tế khác nhau đòi hỏi các yếu tố phục vụ nghề nghiệp khác nhau .Do đó cơ cấu của một gia đình có sự thay đổi ở Hà Nội , tỷ lệ 3-4 ngời trong một căn hộ chiếm 54,8% chủ yếu thuộc 2 thế hệ , do yêu cầu của nghề nghiệp đòi hỏi diện tích không gian phải rộng đáp ứng nhu cầu cần thiết cho sinh hoạt . Theo điều tra của viên xã hội học năm 1999 cho thấy hệ số sống trong các căn hộ nh sau :

Bảng 2: số thế hệ sống trong một gia đình Số thế hệ Nội thành( % ) Ngoại thành( % ) 1 Thế hệ 4.7 4.0 2 Thế hệ 58.4 65.0 3 Thế hệ 34.6 28.9 4 Thế hệ 2.2 3.0

Nguồn : Báo cáo của viện xã hội học

Nh vậy qua bảng trên ở Hà Nội căn hộ sống hai thế hệ là chủ yếu chiếm 54,8% sống ba thế chiếm tỷ lệ còn cao 34,5 %, thậm chí bốn thế hệ vẫn tồn tại. Trong tơng lai thì số thế hệ trong một gia đình sẽ giảm, tức là các thế hệ khác nhau trong gia đình sẽ có xu hớng tách ra. Do vậy nhu cầu về nhà ở sẽ tăng và thị trờng nhà đất sẽ rất sôi động và việc định giá đất của nhà nớc sẽ gặp nhiều khó khăn, bất cập.

Về số ngời sống trong căn hộ qua điều tra cho thấy:

<= 3 ngời 19 19

4-5 ngời 51.4 51.5

>= 6 ngời 29.6 29.5

Nguồn : Báo cáo của viện xã hội học

Qua bảng 2 và 3 cho ta thấy xu hớng phân tách hộ hoặc chuyển đổi từ căn hộ bé sang căn hộ rộng hơn khi điều kiện thu nhập kinh tế khá lên. Chính đây cũng là nhân tố ảnh hởng đến gia nhà đất bởi khi có nhu cầu mua nhà họ sẽ đi xem ít nhất 5 ngôi nhà để xem nó có phù hợp với điều kiện,vị trí , hớng nhà của gia đình không. Khi giá nhà ở nơi này có nhiều ngời hỏi thì ngời bán thấy khu đất của mình có giá nên đã đòi giá cao và ngời mua thấy không phù hợp sẽ tiếp tục đi tìm nơi ở phù hợp cho mình. Cứ nh vậy giá đất tăng lên và ngời chụi thiệt cuối cùng là ngời mua.

Tóm lại, sự gia tăng dân số có ảnh hởng trực tiếp đến giá nhà đất ở Hà Nội. Dân số tăng dẫn đến cầu tăng và suất hiện những "cơn sốt đất giả". Chính vì vậy, chính phủ phải có những giải pháp để giảm sự gia tăng dân số và kiểm soát giá đất.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ NHÀ ĐẤT Ở HÀ NỘI (Trang 59 - 62)