0
Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh đầu tư phỏt triển một số lĩnh vực

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ ĐỂ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VỐN ĐẦU TƯ CHO CƠ SỞ HẠ TẦNG THỦ ĐÔ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 1995-2002 (Trang 39 -52 )

II THỰC TRẠNG CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ

2. Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh đầu tư phỏt triển một số lĩnh vực

trong hệ thống Cơ sở hạ tầng Thủ đụ giai đoạn 1995-2002.

2.1 Lĩnh vực Giao thụng, vận tải.

Đõy là lĩnh vực thường chiếm một tỷ trọng cao trong tổng vốn đầu tư Cơ sở hạ tầng Thủ đụ, bởi vỡ xuất phỏt từ đặc điểm của Cơ sở hạ tầng lĩnh vực Giao thụng, vận tải mà lượng vốn đầu tư cho lĩnh vực này ngày một tăng theo thời gian. Điều đú được thể hiện qua biểu đồ sau:

1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 GT-VT 93465 203415 163831 118322 162897 250749 264646 610360 0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 700000 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 GT-VT

Biểu đồ 1: Biểu diễn sự biến động của vốn đầu tư Cơ sở hạ tầng nghành Giao thụng-vận tải giai đoạn 1995-2002.

Trong giai đoạn này Nhà nước, Uỷ ban nhõn dõn Thành phố Hà Nội đó tiến hành sửa chữa nõng cấp cải tạo và xõy dựng mới hàng loạt cỏc tuyền đường giao thụng quan trọng trong Thành phố như: tuyến đường Cầu giấy-Hựng vương; đường Hoàng Quốc Việt; Thỏi Hà; tuyến đường

Lỏng Hạ; tuyến đường cao tốc Thăng Long-Nội Bài…với tổng chiều dài 25km đạt tiờu chuẩn chất lượng cao. Đặc biệt xõy dựng mới một số tuyến đường mới như: đường Đồng Tõm; đường Lờ Thanh Nghị. Cỏc nỳt giao thụng quan trọng trong nội thành như xõy dựng cầu vượt tại nỳt giao thụng Ngó tư Vọng, nỳt giao thụng nam cầu Chương Dương nhằm phục vụ SeaGames 22 và chiến lược phỏt triển giao thụng đụ thị để phỏt triển kinh tế – xó hội của Thủ đụ. Đõy là những cụng trỡnh giao thụng quan trọng mà Thành phố đó thực hiện được trong giai đoạn này đó gúp phần làm thay đổi bộ mặt giao thụng đụ thị và quy hoạch sản xuất cho Thành phố Hà Nội. Theo số liệu ở bảng 2 và biểu 1 ta thấy rằng: Năm 1995 vốn đầu tư cho lĩnh vực giao thụng, vận tải chiếm 41.45% trong tổng vốn đầu tư Cơ sở hạ tầng Thủ đụ tương ứng là 93465 triệu đồng. Đến năm 1996, con số này đó chiếm tới 62.71% tương ứng với 203415 triệu đồng, cú thể núi đõy là con số rất lớn đối với một Ngõn sỏch hạn hẹp, nhưng Thành phố vẫn dành cho nghành Giao thụng-vận tải một phần ngõn sỏch tương đối lớn như vậy, đó chứng tỏ sự quyết tõm của Hà Nội đối với việc phỏt triển Giao thụng-vận tải. Đến năm 1998 thỡ tỷ lệ này đó giảm xuống chỉ cũn 16.82% (tương ứng với 118322 triệu đồng) do một số nguyờn nhõn chớng như: cỏc cụng trỡnh quan trọng đó hoàn thành, tập trung vốn cho nghành Cấp – Thoỏt nước đụ thị, và quan trọng hơn đú là sự tỏc động của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực, đó tàn phỏ nặng nề Nền kinh tế – xó hội cỏc nước này. Việt Nam mặc dự khụng trực tiếp nhưng cũng chịu ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng này, làm giảm nhịp độ tăng trưởng kinh tế, thu ngõn sỏch giảm, lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ODA vào Việt Nam cũng giảm đỏng kể, do vậy khụng cú điều kiện cho phỏt triển Cơ sở hạ tầng Thủ đụ. Đến giai đoạn 2000-2002 tỷ lệ vốn đầu tư dành cho Giao thụng, vận tải giữ ở mức ổ định từ 30%-35% trong tổng vốn đầu tư Cơ sở hạ tầng. Đặc biệt trong năm 2002, là năm Thành phố thực hiện: “năm giao thụng đụ thị’’, đưa giao thụng đụ thị vào nề nếp, khắc phục những bấp cập trong giao thụng và để chuổn bị đún chào SeaGames 22, Thành phố Hà Nội đó đầu tư từ ngõn sỏch 610360 triệu đồng gấp 6.53 lần (516895 triệu đồng) so với năm 1995.

Sự tớch luỹ những yếu kộm về giao thụng đụ thị từ thời chiến tranh và sau đú để lại, đó đũi hỏi Thành phố phải cú sự thay đổi gần như toàn bộ

hệ thống Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của Thủ đụ. Chớnh trong giai đoạn này (1995-2002) là giai đoạn Thành phố thực hiện bước đột phỏ, giao thụng đụ thị như được khoỏc một chiếc ỏo mới, với nhiều cụng trỡnh hiện đại, bảo đảm theo tiờu chuổn quốc tế. Song để trở thành một Thủ đụ hiện đại, văn minh thỡ đũi hỏi Thành phố cũn phải cố gắng nhiều trong lĩnh vực giao thụng đụ thị. Những chớnh sỏch trong lĩnh vực đầu tư xõy dựng cơ bản ‘’ Đa dạng hoỏ cỏc nguần vốn đầu tư, cỏc hỡnh thức đầu tư’’ trong lĩnh vực Giao thụng-vận tải cần cú sự đổi mới nhanh chúng, tạo ra những động lực thu hỳt vốn đầu tư trong và ngoài nước, phải cú được mụi trường đầu tư hấp dẫn cỏc nhà đầu tư .

Hà Nội với lưu lượng cỏc phương tiện giao thụng hàng năm tăng khoảng 22%, trong vài năm trở lại đõy đó phản ỏnh tớnh năng động kinh tế Thủ đụ, cửa ngừ chớnh trị mậu dịch quốc tế, hệ thống đường thuỷ và đường sắt cũng được bồi dưỡng, nõng cấp, thời gian vận chuyển được rỳt ngắn dần, gúp phần tiết kiệm thời gian và chi phớ.

Đạt được những thành quả đú là do sự tập trung vốn đầu tư cho cỏc dự ỏn về hiện đại hoỏ giao thụng tăng lờn nhiều lần so với trước. Ngoài nguồn đầu tư từ Ngõn sỏch cũn cú cỏc nguồn khỏc như : nguồn vốn vay ưu đói từ nước ngoài, cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế (ODA, OECF…), vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) dưới cỏc hỡnh thức khỏc nhau như: hợp tỏc kinh doanh, liờn doanh, liờn kết; cỏc dự ỏn theo hỡnh thức BOT, BTO và BT cũng như cỏc nguồn vốn do dõn đúng gúp, với mục tiờu ‘’Nhà nước và Nhõn dõn cựng làm tạo ra sức mạnh tổng hợp cho sự phỏt triển Giao thụng đụ thị.

Tuy vậy, hệ thống giao thụng đụ thị của Thành phố Hà Nội vẫn lộ rừ những tồn tại cần được giải quyết đú là: phỏt triển giao thụng đụ thị theo quy hoạch vẫn ở tỡnh trạng chắp vỏ, quy hoạch thiếu sự đồng bộ dẫn đến việc thi cụng chồng chộo, gõy lóng phớ nguồn lực, xuất hiện nhiều khú khăn trong việc tạo mặt bằng xõy dựng. Thiếu vốn, thiếu cụng nghệ hiện đại, lại yếu kộm trong kỹ thuật thi cụng nờn chất lượng cỏc cụng trỡnh cầu cống, đường xỏ…cũn quỏ kộm so với yờu cầu, tốc độ hư hỏng, xuống cấp cũn nhanh hơn tốc độ nõng cấp, sửa sang và xõy dựng mới.

Để thực hiện tốt vấn đề hiện đại hoỏ Cơ sở hạ tầng của lĩnh vực giao thụng đụ thị, đũi hỏi phải cú nguồn vốn lớn trong một thời gian dài, khụng chỉ dựa vào nguồn vốn từ Ngõn sỏch nhà nước cấp phỏt mà cần phải tạo mọi điều kiện để thu hỳt nguồn vốn đầu tư trong nước và nước ngoài.

2.2 Lĩnh vực Cấp - thoỏt nước đụ thị.

Cựng với hệ thống giao thụng đụ thị thỡ ngành Cấp – thoỏt nước đụ thị cũng là lĩnh vực cú tầm quan trọng khụng kộm trong hệ thống Cơ sở hạ tầng Thủ đụ. Một Thành phố được gọi là: xanh, sạch, đẹp thỡ phải cú một hệ thống giao thụng phỏt triển và một hệ thống Cấp – thoỏt nước hiện đại, đỏp ứng đầy đủ nhu cầu đi lại và nhu cầu sử dụng nước sạch của người dõn đụ thị.

Bảng 3: vốn đầu tư của ngành Cấp - Thoỏt nước Hà Nội .

1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Cấp nước 31000 65680 51783 8006 36247 21537 36551 117275 Thoỏt nước 16248 17440 167457 422929 448600 256000 206401 324110 Tổng số 47248 83120 219240 431935 484847 277537 242952 441385

Nguồn số liệu: liờn giỏm thống kờ 1998, 2002. Cục thống kờ Hà Nội.

2.2.1) Cấp nước đụ thị.

Để thể hiện sự biến động của vốn đầu tư cho lĩnh vực Cấp nước đụ thị qua cỏc năm thể hiện số liệu trờn biểu đồ sau:

1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Cấp nước 31000 65680 51783 8006 36247 21537 36551 117275 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Cấp nước

Qua số liệu bảng 3 và biểu 2, vốn đầu tư Cơ sở hạ tầng ngành cấp nước cú sự biến động khụng đều qua cỏc năm. Giai đoạn từ 1995 – 1996 tăng từ 15,6% trong tổng vốn đầu tư Cơ sở hạ tầng Thủ đụ (31000 triệu đồng) lờn 20,25% (65680 triệu đồng ). Bởi vỡ trong giai đoạn này đang gấp rỳt hoàn thành một số nhà mỏy nước lớn, cú sự hỗ trợ của nước ngoài. Giai đoạn 1997 – 2000 cú xu hướng giảm , đặc biệt năm 1998 , tỷ lệ vốn đầu tư cho Cấp nước chỉ cũn 1,14% (8006 triệu đồng) trong tổng vốn đầu tư Cơ sở hạ tầng Thủ đụ. Trong năm này tỷ lệ vốn đầu tư cho cấp nước là thấp nhất do Thành phố tập trung cho ngành thoỏt nước. Đến năm 2001- 2002 thỡ tỷ lệ vốn đầu tư này lại tăng lờn, năm 2001 chiếm 4,65% (36551 triệu đồng), năm 2002 7,6% (117275 triệu đồng ). Xột chung lại thỡ tỷ lệ vốn đầu tư cho ngành cấp nước cú sự biến động khụng đều qua cỏc năm, tuỳ thuộc vào từng giai đoạn phỏt triển kinh tế, giai đoạn từ 1998- 2000 do ảnh hưởng của cuộc khủng kinh tế và việc ưu tiờn hơn cho cỏc lĩnh vực quan trọng khỏc nờn lượng vốn đầu tư cho lĩnh vực này cú giảm xuống. Nhưng đến năm 2002 khi mà nền kinh tế nước ta đó ổn định trở lại và sự phỏt triển mạnh mẽ của nền kinh tế Thủ đụ thỡ ngành cấp nước đú được quan tõm đặc biệt, lượng vốn đầu tư tăng gần 3,8 lần so với năm 1995 và tăng gấp 3,2 lần so với năm 2001. Sở dĩ cần cú sự đột biến trong năm 2002 là do thực trạng của ngành cấp nước hiện nay, năm 2002 cũng là năm mà Thành phố cú tốc độ đụ thị hoỏ cao (2.5%-2.8%) đũi hỏi ngành cấp nước cũng phải mở rộng theo để đỏp ứng nhu cầu trờn. Thờm vào đú là sự xuống cấp, lạc hậu của những nhà mỏy nước cũ, do vậy trong giai đoạn này Thành phố Hà Nội đó đầu tư xõy dựng thờm 3 nhà mỏy nước mới là: Phỏp Võn, Mai Dịch và Ngọc Hà. Với việc xõy dựng thờm 3 nhà mỏy nước này khi đi vào hoạt động, thỡ việc cấp nước cho khu vực nội thành sẽ cú sự bổ xung đỏng kể, lượng nước bỡnh quụn đầu người sẽ tăng, hiện tượng thiếu nước thường xuyờn sẽ ớt xảy ra hơn.

Tuy nhiờn, hệ thống Cấp nước Hà Nội vẫn cũn tồn tại những bất cập cục bộ ở một số nơi cú mạng lưới đường ống ỏp lực thấp, như ở quận Ba Đỡnh và quận Đống Đa, là nơi cú hệ thống ống nước cũ kỹ, mà mật độ dõn cư lại đụng đỳc. Thấy rừ được nhu cầu cấp thiết đú năm 1996 Thủ tướng Chớnh phủ đó phờ duyệt quyết định số 435/TTG ngày 26/9/1996 Dự ỏn cải tạo và mở rộng hệ thống Cấp nước giai đoạn bốn với tổng mức vốn đầu tư là 48.38 triệu USD. Những hạng mục của nhà mỏy là xõy dựng hai nhà mỏy nước với tổng

cộng là 18 giếng, lắp đặt 21km đường ống chuyền dẫn và 930km đường ống phõn phối. Mục tiờu của dự ỏn là nõng tổng cụng suất lờn 450000m3/ ngày đờm. Nhưng với tốc độ đụ thị hoỏ như hiện nay, điều đú vẫn chưa đủ, cần cú sự lỗ lực hơn nữa cho vấn đề đảm bảo nước sạch cho người dõn Thủ đụ.

2.2.2) Thoỏt nước. 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Thoỏt nước 16248 17440 167457 422999 448600 256000 406401 324110 0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 400000 450000 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Biểu đồ 3: biểu diễn sự biến động của vốn đầu tư Cơ sở hạ tầng lĩnh vực Thoỏt nước.

Qua bảng3 và biểu đồ 3 cú thể thấy rằng, vốn đầu tư Cơ sở hạ tầng lĩnh vực Thoỏt nước chia làm hai giai đoạn rừ ràng:

Giai đoạn 1995-1999, trong giai đoạn này cú sự biến động rất lớn qua cỏc năm, lượng vốn đầu tư liờn tục tăng và tăng với tốc độ nhanh. Năm 1995 là 7.89% (16248 triệu đồng) so với tổng vốn đầu tư Cơ sở hạ tầng , năm 1996 là 5.38% (17440 triệu đồng). Mặc dự tỷ trọng trong tổng vốn đầu tư cú giảm so với năm 1995 nhưng lượng vốn đầu tư vẫn tăng. Đến năm 1998 tỷ lệ này là 60.11% (422999 triệu đồng) một tỷ lệ rất lớn, cao hơn nữa, năm 1999 là 56.26% (448600 triệu đồng). Cú thể thấy mặc dự trong giai đoạn này sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế trong khu vực đến nước ta là rất lớn nhưng Chớnh quyền Thành phố vẫn dành cho ngành Thoỏt nước một lượng vốn đầu tư rất lớn, cao nhất trong cỏc năm từ trước đến nay. Bởi vỡ

trong giai đoạn 1995-1999 là giai đoạn mà dự ỏn Thoỏt nước giai đoạn I đi vào hoạt động, cao điểm là trong cỏc năm 1998-1999, cỏc cống Thoỏt nước ở những khu vực chớnh được xõy dựng lại mới hoàn toàn với tiờu chuẩn đảm bảo thoỏt nước nhanh. Lượng vốn đầu tư cho Thoỏt nước đụ thị giai đoạn này đó chứng tỏ sự quan tõm của Chớnh quyền Thành phố đối với lĩnh vực Cấp-Thoỏt nước, giải quyết dứt điểm những rắc rối mà ngành Thoỏt nước đang gặp phải, nhưng chưa đủ, giai đoạn 2000-2002. Trong giai đoạn này Thành phố tiếp tục hoàn thành nốt dự ỏn Thoỏt nước giai đoạn I, trong cỏc năm sau của giai đoạn này lượng vốn đầu tư khụng cũn được cao như cỏc năm trước đú, bởi vỡ những hạng mục chớnh của dự ỏn đó được hoàn thành. Năm 2000, tỷ trọng vốn đầu tư là 33.4% (256000 triệu đồng) trong tổng vốn đầu tư và bằng 57% so với năm 1999. Năm 2002 tỷ lệ này là 30% (324110 triệu đồng) trong tổng vốn đầu tư . Mặc dự dự ỏn Thoỏt nước giai đoạn I đó đi vào kết thỳc trong thời kỳ này, nhưng tỷ lệ và lượng vốn đầu tư cho ngành vẫn lớn, bởi vẫn chưa đảm bảo cho việc Thoỏt nước khi xảy ra mưa lớn. Đỏng chu ý là dự ỏn nạo vột cỏc con sụng trong khu vực nội thành như: sụng Tụ Lịch, sụng Kim Ngưu, Lừ và Sột. Tổng chiều dài của cỏc con sụng này khoảng 40 km, dự ỏn sẽ kết thỳc vào cuối năm 2005, đối với dự ỏn này hàng năm phải đầu tư một lượng vốn rất lớn. Khi dự ỏn được hoàn thành thỡ việc thoỏt nước cho khu vực nội thành sẽ đảm bảo được khoảng 95% lượng nước thải.

Cựng với dự ỏn nạo vột cỏc con sụng, xõy dựng hệ thống cống rónh mới Thành phố cũn tiến hành xõy dựng cỏc đập chứa nước, với diện tớch hàng trăm ha tại cỏc khu vực ven đụ (Tõy Hồ và Phỏp Võn…). Cỏc đập chứa nước này sẽ là nơi thu hỳt hầu hết lượng nước thải từ khu vực nội thành, qua cỏc khõu xử lý rồi được dẫn đi tưới tiờu cho những vựng sản xuất nụng nghiệp xung quanh. Đõy là một quy trỡnh khộp kớn đảm bảo vệ sinh mụi trường. Ngoài chức năng là cỏc đập chứa nước thải cho Thành phố thỡ cỏc đập chứa nước này cũn cú tỏc dụng như là ‘’lỏ phổi’’ điều hoà khớ hậu cho Thành phố khi mà cỏc hồ trong nội thành mất dần chức năng điều hoà và khụng đủ để điều hoà. Như vậy, cú thể thấy được tầm quan trọng của cỏc dự ỏn này là rất lớn, nếu thực hịờn tốt sẽ giải quyết được cả hai vấn đề.

Những gỡ mà ngành Cấp-Thoỏt nước Hà Nội đó và đang thực hiện là hết sức to lớn, là sự cố gắng hết mỡnh của chớnh quyền Thành phố, của ngành và của Nhõn dõn Thủ đụ. Nhưng những sự cố gắng đú là vẫn chưa đủ so với thực tại và yờu cầu đặt ra, nhất là hệ thống Cấp –Thoỏt nước ở khu vực ngoại thành, vựng nụng thụn như: Súc Sơn, Thanh Trỡ, Từ Liờm . Đại bộ phận dõn cư ở cỏc khu vực này vẫn phải dựng nước giếng khoan, giếng đào mà chưa qua xử lý sinh học, trong khi đú tỷ lệ Asen trong nước ngầm ở Hà Nội là rất lớn so với mức chuẩn. Sự cố gắng giải quyết trong vấn đề cấp thoỏt nước ở khu vực nội thành đó vất vả nay lại thờm khu vực ngoại thành là vất vả nhõn đụi, nhưng vỡ sự phỏt triển chung của ngành, của Thành phố, của đất nước và của nhõn dõn cần nỗ lực hơn nữa.

2.3) Đối với lĩnh vực Nhà ở.

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ ĐỂ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VỐN ĐẦU TƯ CHO CƠ SỞ HẠ TẦNG THỦ ĐÔ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 1995-2002 (Trang 39 -52 )

×