Hệ thống Cấp-Thoỏt nước đụ thị

Một phần của tài liệu Vận dụng một số phương pháp thống kê để nghiên cứu tình hình vốn đầu tư cho Cơ sở hạ tầng Thủ đô Hà Nội giai đoạn 1995-2002 (Trang 26 - 30)

II THỰC TRẠNG CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ

1.Hệ thống Cấp-Thoỏt nước đụ thị

1.1) Hệ thống cấp nước.

Từ thỏng 6 năm 1985 trở về trước, tỡnh hỡnh cấp nước của Hà nội vụ cựng khú khăn, căng thẳng. Hệ thống cấp nước cú 106 giếng nước ngầm, 8 nhà mỏy nước lớn và khoảng 210 km đường ống cụng suất cấp nước tớnh toỏn trong toàn khu vực nội thành vào khoảng 290000 m3/ngày đờm. Từ thỏng 6 năm 1985 đến thỏng 6 năm 1995 hợp đồng cải tạo hệ thống cấp nước sạch cho Thủ đụ Hà Nội được ký kết giữa hai chớnh phủ Việt Nam và Phần Lan. Phớa Phần Lan viện trợ khụng hoàn lại 80 triệu đụ la và cử 250 chuyờn gia cựng cụng ty nước sạch Hà Nội xõy dựng được 200 km đường ống phõn phối nước, thay thế hoàn toàn cụng nghệ sản xuất nước sạch cho nhà mỏy theo tiờu chuổn của Tõy Âu (cú hệ thống điều khiển từ xa) trang bị hệ thống bằng phương tiện tin học, nõng tổng cụng suất nờn 380000m3/ngày đờm (hiện nay con số nay đó là 450000m3/ngày đờm) cung cấp nước cho khoảng trờn 80% dõn số Thủ đụ. Năm 1996 cụng ty đó ký kết với Nhật Bản xõy dựng quy hoạch tổng thể cung cấp nước sạch cho Hà Nội đến năm 2010, đảm bảo trờn 90% dõn số đụ thị được cấp nước sạch với tiờu chuổn từ 120-140 lớt /người một ngày .

Mới đõy, Thống đốc ngõn hàng Nhà nước Việt Nam vừa ký kết vay Ngõn hàng Thế giới 33 triệu USD, cựng khoản Nhà nước đầu tư 12 triệu USD tiếp tục xõy dựng hai nhà mỏy nước Cao Đỉnh và Nam Dư , cụng suất mỗi

mỏy là 30000m3 /ngày đờm , sẽ hoàn thành trong năm nay và xõy dựng 100 km đường ống .

Toàn Thành phố hiện cú 11 trạm nước và 14 nhà mỏy nước thỡ nhà mỏy Yờn Phụ là lớn nhất với cụng suất 80000 m3/ngày đờm. Mấy năm gần đõy nhà mỏy được thay thế nhiều trang thiết bị tõn tiến, bổ xung 4 bơm, tăng 13 giếng thay thế giàn mưa, bể lắng thờm một bể chứa 8500m3. Hệ cấp nước từ mặt đất lờn cao luõn được làm sạch, nhà mỏy cũn cú phũng kiểm nghiệm nước sạch với nhiều trang thiết bị hiện đại mà Phần Lan đó chuyển giao cho Việt Nam như mỏy Nicam 8625 phõn tớch mẫu nước theo tiờu chuổn Mỹ.

Tuy nhiờn Hà Nội đó rất cố gắng trong việc cung cấp nước sạch cho người dõn phục vụ sinh hoạt và sản xuất nhưng vẫn chưa đảm bảo được nhu cầu sử dụng cuả người dõn Thủ đụ, đặc biệt là khu phố cổ và những khu phố đụng dõn, ở những nơi này mật độ dõn cư rất dày đặc, vỡ vậy rất khú trong việc cải tạo và xõy dựng. Theo đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia, việc cung cấp nước sạch Việt Nam chỉ mới đỏp ứng được 60% dõn số khu vực đụ thị, trong đú Hà Nội cung cấp được 80% dõn số, cỏc chuyờn gia cũn cho rằng 95% lượng nước được cung ứng qua đường ống nước tại miền Bắc Việt Nam bị ụ nhiễm, nguồn nước ngầm của Hà Nội chứa tỷ lệ asen cao hơn nhiều so với mức độ cho phộp . Cũn tồn tại những bất cập trờn là do:

Thứ nhất, là cụng tỏc quy hoạch cấp nước của Thành phố cũn chậm, chưa đề ra được cỏc mục tiờu ưu tiờn cụ thể nhằm tập trung vốn giải quyết dứt điểm từng khu vực, thiếu chủ động trong cụng tỏc chuổn bị cho dự ỏn .

Thứ hai, là tỷ thất thoỏt, thất thu của nghành nước cũn rất cao, bỡnh quõn toàn nước là 45%, cũn Thành phố Hà Nội là 57%. Ngoài ra chế độ nước khoỏn, vũi nước cụng cộng cũn được sử dụng rộng rói mà ý thức của người dõn chưa cao. Tỷ lệ thu ngõn thấp do dịch vụ thu ngõn chưa gắn với quyền lợi cuả bộ mỏy thu ngõn, mặt khỏc do dịch vụ cấp nước chưa đạt yờu cầu, dựng nước sai mục đớch. Sự đầu tư khụng đồng bộ giữa nguồn và mạng, đầu tư mới và đầu tư chiều sõu cũng là những yếu tố khiến tỷ lệ thất thoỏt nước cũn cao.

Thứ ba, là vấn đề giỏ nước hiện nay khụng đảm bảo tớnh tự chủ về mặt tài chớnh cho cỏc doanh nghịờp cấp nước, thu khụng đủ bự đắp chi phớ sản

xuất, chi phớ vận hành và hoàn vốn đối với cỏc dự ỏn sử dụng vốn vay. Điều này đó giảm hiệu quả đầu tư và khụng đảm bảo tớnh bền vững của cỏc dự ỏn, ảnh hưởng đến niềm tin của cỏc nhà tài trợ, chưa khuyến khớch và thu hỳt vốn đầu tư cho ngành dưới cỏc hỡnh thức BOT, BT và BTO. Theo ước tớnh, từ nay đến năm 2005 ngành cấp nước cần khoảng 1 tỷ USD cho việc xõy dựng Cơ sở hạ tầng ngành cấp nước Thủ đụ, để đảm bảo đỏp ứng được nhu cầu người dõn Thủ đụ.

1.2) Hệ thống Thoỏt nước.

Hệ thống thoỏt nước của Thủ đụ Hà Nội được xõy dựng từ rất lõu, khụng đảm bảo được vấn đề thoỏt nước cho khu vực đụ thị , thường xuyờn gõy ra tỡnh trạng ngập ỳng nhất là về mựa mưa. Lần gần đõy nhất là vào năm 2000, nạn ngập ỳng do mưa liờn tục trong nhiều giờ, nhiều khu phố của Thủ đụ đó phải sống trong nước mưa.

Khu vực nội thành hiện cú khoảng 250km đường ống thoỏt nước, nhưng chỉ cú khoảng 150km cống, mật độ cống quỏ thấp so với mặt bằng xõy dựng, nhiều tuyến cống khụng phỏt huy được hiệu quả thoỏt nước vỡ khụng được nạo vột một cỏch thường xuyờn làm giảm tốc độ thoỏt nước. Hơn nữa mật độ cống cũng khụng đều, khu vực phố cổ là 80km cống /ha phần lớn đó bị rạn nứt. Đõy là khu vực rất khú cho vấn đề giải quyết Cấp – Thoỏt nước, một mặt vừa phải giữ nguyờn được cấu trỳc nhà ở của khu phố cổ, một mặt lại vừa phải cải cải tạo, nõng cấp và xõy dựng mới cho hệ thống thoỏt nước. Giải quyết đồng thời được hai vấn đề trờn thật húc bỳa, đũi hỏi cấp chớnh quyền phải cú năng lực trong vấn đề quy hoạch theo hướng hiện đại mà khụng làm mất đi vẻ đẹp và giỏ trị truyền thống lõu đời của khu phố cổ, bởi đú là giỏ trị từ nhiều thế kỷ và trải qua suốt quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Thủ đụ Hà Nội. Cũn cỏc khu phố mới mở rộng thỡ con số này cũng chỉ là 50m cống/ha tiết diện cống cũn nhỏ, loại đường kớnh từ 400-600mm chiếm tới 60%, điều đú đó giải thớch cho vấn đề: ngập ỳng. Điều này đó gõy tỏc động xấu tới đời sống và sản xuất của người dõn Thủ đụ. Khụng những thế cũn ảnh hưởng tới sự ụ nhiễm mụi trường và giao thụng đụ thị. Khụng chỉ trong mựa mưa mà cả ngay cả bỡnh thường, cỏc khu dõn cư sống cạnh cỏc khu cụng nghiệp và cỏc nhà mỏy hoỏ chất, cỏc bệnh viện và trung tõm y tế ở Thủ đụ cũn cú chung một hệ thống thoỏt nước. Việc nước thải từ những nơi này ra ngoài mụi trường một cỏch tự do mà chưa được xử lý là một điều rất khú chấp nhận ở một Thủ đụ của một đất nước.

Hà Nội được mệnh danh là: (Thủ đụ của những con sụng), cỏc con sụng chảy qua nội thành như sụng Hồng, sụng Đuống, sụng Nhuệ. Bờn cạnh những con sụng lớn này cũn cú những con sụng nhỏ khỏc như sụng Kim ngưu, Lừ, Sột và sụng Tụ lịch đó gắn liền với sự hỡnh thành và phỏt triển của miền đất Thăng Long. Nhưng ngày nay vẻ đẹp của những con sụng này đõu

cũn mà thay vào đú là tỏc dụng như một hệ thống thoỏt nước cho Thành phố với tổng chiều dài của bốn con sụng chảy trong Thành phố khoảng 40km. Hệ thống ao, hồ ở Hà Nội cũng là một nột đặc trưng, nhưng giờ đõy nhiều khi nú cũng là nơi thu nhận nước thải từ cỏc khu dõn cư xung quanh, mất dần đi vẻ đẹp và sự điều hoà khớ hậu cho Thành phố.

Trước tỡnh hỡnh của vấn đề thoỏt nước đụ thị hiện nay, chớnh quyền Thành phố đó cú kế hoạch tu bổ, cải tạo và xõy dựng lại hệ thống thoỏt nước cho Thủ đụ. Năm 2000, dự ỏn thoỏt nước giai đoạn I đó đi vào hoạt động. Dự ỏn bao gồm cải tạo và xõy dựng lại hệ thống cống thoỏt nước trong nội thành với mặt cắt lớn đảm bảo thoỏt nước nhanh. Xõy dựng cỏc đập chứa nước thải tại cỏc khu vực ngoại thành, đõy sẽ là nơi thu hỳt toàn bộ lượng nước thải trong khu vực nội thành, được xử lý theo cụng nghệ hiện đại rồi được sử dụng tưới tiờu cho sản xuất nụng nghiệp cho cỏc huyện ngoại thành .

Qua đõy, ta cú thể thấy được sự xuống cấp của hệ thống thoỏt nước của Thủ đụ Hà Nội hiện nay, đó đến lỳc phải cú sự thay đổi đồng bộ cả hai lĩnh vực: Cấp – Thoỏt nước vỡ sự phỏt triển kinh tế cuả Thủ đụ.

Một phần của tài liệu Vận dụng một số phương pháp thống kê để nghiên cứu tình hình vốn đầu tư cho Cơ sở hạ tầng Thủ đô Hà Nội giai đoạn 1995-2002 (Trang 26 - 30)