II.1 Kiến trúc phân tầng
Để giảm độ phức tạp của việc thiết kế và cài đặt mạng, hầu hết mạng máy tính hiện có đều đợc phân tích thiết kế theo quan điểm kiến trúc phân tầng (layering). Với nguyên tắc là : mỗi hệ thống trong một mạng đều có cấu trúc tầng nh nhau. Sau khi đã xác định số lợng tầng và chức năng của mỗi tầng, tiếp theo sẽ định nghĩa mối quan hệ (giao diện) giữa 2 tầng kề nhau và mối quan hệ giữa 2 tầng đồng mức ở 2 hệ thống nối kết với nhau. Trong thực tế, dữ liệu không đợc truyền trực tiếp từ tầng i ở hệ thống này tới tầng i của hệ thống khác (ngoại trừ tầng thấp nhất sử dụng đờng truyền vật lý) mà đi từ tầng cao tới tầng thấp ở hệ thống gửi (Sender) và đi ngợc lên ở
hệ thống nhận (Receiver). Vì vậy giữa hai hệ thống nối kết nhau chỉ có tầng thấp nhất mới có liên kết vật lý còn ở các tầng cao hơn chỉ là liên kết logic (hay liên kết ảo).
Đỗ Đức Thảo -Tin Pháp K41 Trang 47
Tầng N … Tầng i+1 Tầng i … Tầng 1 Tầng N … Tầng i+1 Tầng i … Tầng 1 Giao thức tầng 1
Giao diện i+1/i Giao thức tầng N
Giao thức tầng i Giao thức tầng i+1
Xây dựng hệ thống phần mềm thao tác, hiển thị thông tin địa lý trên môi trờng mạng Internet
II.2 Mô hình OSI
Khi thiết kế, các nhà thiết kế tự do lựa chọn kiến trúc mạng riêng của mình. Từ đó dẫn đến tình trạng không tơng thích giữa các mạng và gây trở ngại cho sự tơng tác của ngời sử dụng giữa các mạng khác nhau. Điều này đã thúc đẩy các nhà nghiên cứu, thông qua các tổ chức chuẩn hoá quốc tế tìm ra khung chuẩn về kiến trúc mạng làm căn cứ cho việc thiết kế và chế tạo các sản phẩm về mạng. Và năm 1984, ISO đã cho ra đời mô hình OSI (Reference Model for Open Systems
Interconnection) hay mô hình tham chiếu cho việc nối kết các hệ thống mở. Mô hình
Đỗ Đức Thảo -Tin Pháp K41 Trang 48
Đờng truyền vật lý
Sơ đồ kiến trúc phân tầng tổng quát
Giao thức tầng 1 7 Application 6 Presentation 5 Session 4 Transport 3 Network 2 Data Link 1 Physical Đờng truyền vật lý ứng dụng 7 Trình diễn 6 Phiên 5 Giao vận 4 Mạng 3 Liên kết dữ liệu 2 Vật lý 1 Mô hình OSI 7 tầng Giao thức tầng 3 Giao thức tầng 4 Giao thức tầng 7 Giao thức tầng 5 Giao thức tầng 2 Giao thức tầng 6
Xây dựng hệ thống phần mềm thao tác, hiển thị thông tin địa lý trên môi trờng mạng Internet
này đợc dùng làm cơ sở để nối kết các hệ thống mở phục vụ cho các ứng dụng phân tán.
Kiến trúc của mô hình OSI bao gồm 7 tầng, tên gọi của mỗi tâng nh đợc chỉ ra trong ở sơ đồ trên. Chức năng của mỗi tầng là nh sau :
1. Tầng Physical : Liên quan đến nhiệm vụ truyền dòng bit, không có cấu trúc qua đờng truyền vật lý nhờ các phơng tiện cơ, điện, hàm, thủ tục.
2. Tầng Data Link : Cung cấp phơng tiện để truyền thông tin qua liên kết vật lý đảm bảo tin cậy, gửi các khối dữ liệu (frame) với các cơ chế đồng bộ hoá, kiểm soát lỗi và kiểm soát luồng dữ liệu.
3. Tầng Network : Thực hiện chọn đờng và chuyển tiếp thông tin với công nghệ chuyển mạch thích hợp, thực hiện kiểm soát luồng dữ liệu và cắt/hợp dữ liệu nếu cần.
4. Tầng Transport : Thực hiện việc truyền dữ liệu giữa 2 đầu mút; thực hiện cả việc kiểm soát lỗi và kiểm soát luồng dữ liệu giữa 2 đầu mút. Cũng có thể thực hiện việc ghép kênh (multiplexing) cắt/hợp dữ liệu
5. Tầng Session : Cung cấp phơng tiện quản lý truyền thông giữa các ứng dụng; thiết lập, duy trì, đồng bộ hoá và huỷ bỏ các phiên truyền thông giữa các ứng dụng.
6. Tầng Presentation : Chuyển đổi cú pháp dữ liệu để đáp ứng yêu cầu truyền dữ liệu của các ứng dụng qua môi trờng OSI.
7. Tâng Application : Cung cấp các phơng tiện để ngời sử dụng có thể truy nhập đợc vào môi trờng OSI, đồng thời cung cấp các dịch vụ thông tin phân tán.
II.3 Phơng thức hoạt động (Có liên kết và không liên kết)
Tại mỗi tầng OSI có 2 phơng thức hoạt động chính là phơng thức có liên kết
(connected – oriented) và phơng thức không liên kết (connectionless). Với phơng thức có liên kết quá trình truyền thông phải gồm 3 giai đoạn là :
- Thiết lập liện kết (logic) : hai thực thể đồng mức ở 2 hệ thống sẽ thơng lợng với nhau về tập các tham số sẽ sử dụng trong giai đoạn sau.
- Truyền dữ liệu : dữ liệu đợc truyền với các cơ chế kiểm soát và quản lý kèm theo để tăng cờng độ tin cậy và hiệu quả.
- Huỷ bỏ liên kết (logic) : giải phóng các tài nguyên hệ thốngđã cấp phát.
Với phơng thức không liên kết thì không cần thiết lập liên kết logic và mỗi đơn vị dữ liệu đợc truyền là độc lập với các đơn vị dữ liệu trớc hoặc sau nó.