Cài đặt hệ thống

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống phần mềm thao tác, hiển thị thông tin địa lý trên môi trường mạng Internet (Trang 104)

I.1 Cài đặt Oracle Server

Việc cài đặt Oracle thờng đợc hớng dẫn rất chi tiết và đầy đủ trong các tài liệu đi kèm. Tuy nhiên để hệ thống có thể hoạt động đợc, khi cài đặt cũng cần phải chú ý xác định đúng các thành phần cần phải có trong hệ thống. Sau đây sẽ giới thiệu mang tính chất giới thiệu chung và các chỉ tiêu cần thiết cho việc cài đặt các sản phẩm của Oracle.

Cài đặt Oracle8i (bản Oracle8i Enterprise Edition for Windows NT) : Yêu cầu phần cứng :

Phần cứng Yêu cầu

CPU Pentium 133,166 hoặc lớn hơn (nên từ Pentium 200) RAM Tối thiểu là 64 MB (cho Minimal và Custom) Còn

với Typical : 96 MB (khuyến nghị 128 MB)

Xây dựng hệ thống phần mềm thao tác, hiển thị thông tin địa lý trên môi trờng mạng Internet Hard Disk 720 MB (Typical), 587 MB (Minimal)

Yêu cầu phần mềm : hệ điều hành Windows NT Yêu cầu các thành phần sau cần có khi cài đặt :

• Oracle8i Server

• Net8 Server : hỗ trợ kết nối từ xa

• Net8 Client : nếu cần thực hiện kết nối tới CSDL Oracle trên máy khác

• Oracle Spatial : quản lý và lu trữ dữ liệu GIS.

I.2 Cài đặt Web Server

Tại máy chủ cung cấp dịch vụ GIS sẽ đợc cài đặt một phần mềm Web Server. Với hệ thống hiện tại thì có thể sử dụng bất kỳ một phần mềm Web Server nào đều đợc. Sau đây là một số phần mềm chính :

• Phần mềm Web Server của Microsoft : Internet Information Server (trên Windows NT), Microsoft Peer Web Services (Windows NT Workstation) hay Personal Web Server (Windows 95/98).

• Phần mềm Web Server của Oracle.

• Phần mềm Web Server của Netscape.

I.3 Cài đặt chơng trình IGIS-Client

Chơng trình IGIS-Client là một chơng trình Java Applet gồm các phần sau :

• Tập các file *.class : đây là mã byte code đã đợc biên dịch từ chơng trình nguồn.

• Tập các file ảnh : các file này đợc sử dụng trong việc hiển thị giao diện chơng trình

• Tập các file biểu tợng : các biểu tợng cần sử dụng khi hiển thị cửa sổ. Các file này sẽ đợc đặt trong một th mục riêng trên máy chủ Web Server

Để sử dụng đợc chơng trình cần soạn thảo trang Web và thiết lập trờng <APPLET> để thiết lập lời gọi tới chơng trình IGIS-Client khi trang Web này đợc tải xuống máy của ngời sử dụng.

Ví dụ :

<APPLET CODE= GisApp.class WIDTH=450 HEIGHT=350 NAME= GisApp >” ” ” ”

<PARAM NAME= BackgroundColor VALUE= 239,231,247 >” ” ” ”

<PARAM NAME= ForeColor VALUE= 0,0,200 >” ” ” ”

<PARAM NAME= FontName VALUE= Dialog >” ” ” ”

<PARAM NAME= FontStyle VALUE= PLAIN >” ” ” ”

<PARAM NAME= FontSize VALUE= 13 >” ” ” ”

<PARAM NAME= Logo1 VALUE= \Images\Center.gif?Center >” ” ” ” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

<APPLET CODE= MainToolbar.class WIDTH=45 HEIGHT=300 ” ”

NAME= MainToolbar >” ”

<PARAM NAME= BackgroundColor VALUE= 200,230,255 >” ” ” ”

<PARAM NAME= BackgroundImage VALUE= \Images\MainTitle.gif?0,0 >” ” ” ”

</APPLET>

Xây dựng hệ thống phần mềm thao tác, hiển thị thông tin địa lý trên môi trờng mạng Internet

I.4 Cài đặt chơng trình IGIS-Server

Vì lý do an toàn, một chơng trình Java Applet chỉ đợc phép thực hiện các kết nối tới máy mà chúng đợc tải xuống nên chơng trình IGIS-Server phải đợc cài đặt trên máy Web Server.

Chơng trình IGIS-Server thực hiện kết nối tới các Oracle Server. Vì vậy trớc hết cũng cần phải cài đặt phần mềm Oracle trên máy này. Trên cùng một máy có thể cài đặt cả Oracle Server và Oracle Client.

Các thành phần không thể thiếu khi cài đặt Oracle cho IGIS-Server là :

• Oracle8i Server/Client

• Net8 Client : nếu thực hiện kết nối tới các Oracle Server trên máy khác

• Oracle Call Interface

Cấu hình phần cứng : cho IGIS-Server và cho cả Oracle Client.

Phần cứng Yêu cầu

CPU Tối thiểu Intel 80486

RAM 32 MB hoặc lớn hơn

Hard Disk Đủ cho phần mềm Oracle Client, và không gian bộ nhớ ảo khi chạy IGIS-Server (Phụ thuộc vào khối lợng dữ liệu GIS)

Phần mềm : hệ điều hành Windows9x, 2000, Windows NT. II. Thử nghiệm

Do cha có điều kiện thử nghiệm trên mạng Internet, nên trớc mắt sẽ thực hiện trên mạng LAN tại phòng NCKH Mạng Viễn Thông thuộc Viện Khoa Học Kỹ Thuật Bu Điện. Bao gồm tất cả 6 máy : 1 máy chủ và cũng là máy khách kết hợp với 5 máy khác.

• Cấu hình máy chủ là : Pentium 2 450 MHz, RAM 128 MB, Virtual Memory 1GB, hệ điều hành Windows NT 4.0, Web Server là Internet Information Server, cài đặt Oracle8i.

• Các máy client khác : đều sử dụng hệ điều hành Windows, Intel CPU.

II.1 Chơng trình thử nghiệm

Việc thử nghiệm hệ thống gồm các công việc sau :

• Kiểm tra hoạt động của hệ thống với các trình duyệt Web khác nhau. Cụ thể là với Internet Explorer của Microsoft và Netscape Navigator của Netscape.

• Kiểm tra trên nhiều máy khác nhau và đánh giá khả năng phục vụ đồng thời nhiều ngời sử dụng

• Kiểm tra tốc độ xử lý của hệ thống khi xử lý nhiều chức năng cùng một lúc

• Kiểm tra khả năng đồng bộ hoá, xử lý tơng tranh giữa các tiến trình khác nhau.

II.2 Một vài hình ảnh trong quá trình thử nghiệm

Màn hình hiển thị ch ơng trình IGIS-Server (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xây dựng hệ thống phần mềm thao tác, hiển thị thông tin địa lý trên môi trờng mạng Internet

Xây dựng hệ thống phần mềm thao tác, hiển thị thông tin địa lý trên môi trờng mạng Internet

Xây dựng hệ thống phần mềm thao tác, hiển thị thông tin địa lý trên môi trờng mạng Internet

Xây dựng hệ thống phần mềm thao tác, hiển thị thông tin địa lý trên môi trờng mạng Internet

Màn hình hiển thị ch ơng trình Java Applet

Xây dựng hệ thống phần mềm thao tác, hiển thị thông tin địa lý trên môi trờng mạng Internet

Xây dựng hệ thống phần mềm thao tác, hiển thị thông tin địa lý trên môi trờng mạng Internet

Màn hình hiển thị một bản đồ trong trạng thái xem toàn bộ

II.3 Kết quả thử nghiệm

Sau khi thử nghiệm hệ thống cho các kết quả là :

√ Hệ thống hoạt động tốt với cả 2 trình duyệt Web là IE và Netscape

√ Khi có nhiều yêu cầu đến cùng một lúc hệ thống bên Server vẫn làm việc tốt, các chức năng yêu cầu đợc thực hiện một cách song song và cho kết quả khá đều nhau.

Xây dựng hệ thống phần mềm thao tác, hiển thị thông tin địa lý trên môi trờng mạng Internet

√ Tốc độ xử lý với các bản đồ kích thớc nhỏ (vài MB) là khá nhanh nhng với các bản đồ có kích thớc lớn (vài chục MB) vẫn còn chậm.

√ Hệ thống có khả năng đồng bộ hoá các tiến trình khi truy nhập vào cùng một tài nguyên. Ví dụ : khi có 2 yêu cầu mở cùng một bản đồ đến tại một thời điểm, và dữ liệu cho bản đồ này là cha đợc nạp. Lúc này chúng sẽ đợc đồng bộ theo trình tự một tiến trình nạp dữ liệu và một tiến trình kia sẽ phải chờ đợi. Sau khi đã đủ dữ liệu cả 2 tiến trình này đều đợc phép chạy song song với nhau (cùng đọc dữ liệu và trả kết quả).

Xây dựng hệ thống phần mềm thao tác, hiển thị thông tin địa lý trên môi trờng mạng Internet

Phần V- kết luận

I. Đánh giá chung

Sau một quá trình thực hiện, đồ án đã đạt đợc một số kết quả nhất định :

- Xây dựng đợc hệ thống cung cấp các thông tin bản đồ thông qua môi trờng mạng, bao gồm các chức năng sau :

√ Xem mới một bản đồ, thêm và gỡ bỏ các Layer trên bản đồ.

Đỗ Đức Thảo -Tin Pháp K41 Trang 114

Nội dung :

I. Đánh giá chung

II. Phơng hớng phát triểnIII. Kết luận III. Kết luận

Xây dựng hệ thống phần mềm thao tác, hiển thị thông tin địa lý trên môi trờng mạng Internet

√ Tích hợp một số công cụ xem bản đồ là : phóng to , thu nhỏ bản đồ, di chuyển vị trí xem bản đồ (pan), nhìn toàn bộ bản đồ.

√ Xem và soạn thảo các thông tin thuộc tính của các đối tợng trên bản đồ.

- Hoàn thành bớc phân tích, thiết kế và viết các modul thực hiện các chức năng của hệ thống và các chức năng trao đổi dữ liệu giữa các tầng (IGisClient với IGisServer, giữa IGisSever và Oracle Server). Các chức năng này đều hoạt động tốt.

- Phân chia giữa các dịch vụ GIS và kiểm tra quyền sử dụng dịch vụ đối với các end user. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đáp ứng nhu cầu sử dụng cho nhiều Client, có khả năng đồng bộ hoá xử lý tơng tranh.

- Có thể truy nhập tới dữ liệu GIS trên nhiều Oracle Server khác nhau. Tuy nhiên hệ thống vấn còn có mang nhiều điểm hạn chế :

- Thời gian thực hiện các chức năng GIS trên các bản đồ lớn vẫn còn chậm

- Hệ thống cha đợc tối u hoá về kích thớc chơng trình (đặc biệt là với chơng trình Java Applet) cũng nh chế độ sử dụng tiết kiệm bộ nhớ, tối u hoá các thuật toán truy vấn, vẽ, tìm kiếm trên bản đồ,…

- Cha đánh giá đợc chính xác có thể phục vụ đợc tối đa là bao nhiêu Client với một cấu hình phần cứng xác định.

- Cha thực hiện đợc chức năng phân quyền truy nhập tới CSDL tại nhiều mức khác nhau. Cha tích hợp modul quản lý các end user.

- Cha xây dựng các modul Security đảm bảo tính an toàn và bảo mật cho hệ thống. - Cha xác định đợc là hệ thống có hoạt động tốt trên môi trờng mạng Internet hay

không.

II. Phơng hớng phát triển

Trong giai đoạn tới, phơng hớng tiếp tục phát triển đề tài là khắc phục đợc các điểm hạn chế trên. Nếu sử dụng đợc trên thực tế thì vấn đề triển khai các chế độ về an toàn, bảo mật là rất cần thiết. Bởi lẽ môi trờng mạng Internet là thực sự phức tạp, có nhiều mối đe doạ từ nhiều phía có thể tấn công vào hệ thống đặc biệt là vấn đề bảo vệ các CSDL GIS hay vấn đề giữ kín các thông tin bí mật nh User Name, Password,

Các ứng dụng GIS là rất nhiều, đa dạng và với mỗi lĩnh vực chuyên môn khác nhau lại có nhiều bài toán khác nhau. Hớng phát triển mới bao gồm một số các công việc sau :

• Tích hợp thêm nhiều chức năng khác trên bản đồ nh các chức năng soạn thảo bản đồ : tạo các bản đồ mới, vẽ lên bản đồ, cập nhật lại các đối tợng không gian trên bản đồ,…

• Mở rộng sang các bài toán có tính chuyên môn khi áp dụng trong các lĩnh vực cụ thể. Ví dụ trong quản lý mạng cáp là các bài toán phát triển thuê bao, dẫn độ thuê bao, tìm kiếm số điện thoại,…

• Một bài toán rất thông dụng trên bản đồ và có thể đợc áp dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau đó là bài toán tìm đờng đi ngắn nhất. Ví dụ các nhà kinh doanh muốn xác định con đờng đi tối u nhất để vận chuyển hàng hoá giữa các chi nhánh, cơ sở khác nhau. Hay trong lĩnh vực Bu điện khi cần lắp mới một tuyến

Xây dựng hệ thống phần mềm thao tác, hiển thị thông tin địa lý trên môi trờng mạng Internet

cáp xuống các địa điểm khác nhau trên những trục cáp chính thì việc tìm kiếm đ- ờng đi ngắn nhất cũng có thể tiết kiệm đợc rất nhiều cho chi phí, tiến độ lắp đặt. Vì vậy, đây là một bài toán có nhiều ứng dụng rất thiết thực và việc nghiên cứu thực hiện bài toán này cũng rất quan trọng.

III. Kết luận

Sau một thời gian thực hiện đồ án, tuy đó không phải là một thời gian dài nhng cũng đã đem lại một số kết quả tốt và chứng tỏ đợc tính khả thi của đề tài. Các chức năng GIS chỉ là các thao tác cơ bản trên bản đồ. Mặc dù đây thực sự chỉ là một phần nhỏ trong một phạm vi ứng dụng rộng lớn của GIS. Nhng đó cũng là bớc đi đầu tiên nếu thành công thì sẽ đem lại nhiều thuận lợi trong các bớc phát triển tiếp theo. Điều này giống nh trong dân gian đã từng nói “Vạn sự khởi đầu nan”.

Nhìn ra trớc mắt thì khó khăn cũng còn nhiều và con đờng tìm kiếm giải pháp tối u nhất vẫn còn bỏ ngỏ.

Trên thế giới, đề tài này đã đợc tập trung phát triển bởi nhiều công ty GIS có tầm cỡ. Đã có những sản phẩm rất thành công trong lĩnh vực này. Tuy nhiên, chi phí bỏ ra để mua chúng là khá đắt. Đặc biệt là đối với Việt Nam, khi nhu cầu sử dụng GIS ngày một tăng, nhng để bỏ ra một số tiền nh vậy cũng là một khó khăn không nhỏ. Vì vậy, làm thế nào để đáp ứng đợc các yêu cầu này trong hoàn cảnh của nớc ta hiện nay cũng là một vấn đề cần thiết.

Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo tiếng Việt

[1] Nguyễn Thúc Hải, Mạng máy tính và các hệ thống mở, Nhà xuất bản giáo dục, 1999.

[2] Nguyễn Hồng Sơn, Trần Trọng Tuệ, Nghiên cứu tích hợp hệ thống đồ hoạ theo

Xây dựng hệ thống phần mềm thao tác, hiển thị thông tin địa lý trên môi trờng mạng Internet

mô hình Client/Server với hệ quản trị cơ sở dữ liệu Oracle áp dụng quản lý mạng ngoại vi cho bu điện tỉnh, 3/2000.

[3] Trần Tiến Dũng, Giáo trình lý thuyết và bài tập JAVA, Nhà xuất bản giáo dục, 1999.

Tài liệu tham khảo tiếng Anh

[4] David J.Kruglink, Inside Visual C++, Microsoft Press, 1997.

[5] George Coulouris, Jean Dollimore, Tim Kindberg, Distributed Systems Concepts and Design, Addison-Wesley Publishers Ltd, 1994. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[6] Information Systems Management, The article The Critical Choice of Client Server Architecture: A Comparison of Two and Three Tier Systems , 1995. [7] Ivor Horton, Beginning Java, Wrox Press Ltd.

[8] Joseph O. Nattey , The Article Types Of Client/server Architecture, 1996. [9] KC. Hopson, Stephen E.Ingram, Developing Professional Java Applets, Sams.net Publishing, 1996.

[10] Len Fertuck, Systems Analysis and Design with CASE Tools, Wm C. Brown Publishers, 1992.

[11] Microsoft, MSDN January 2000 .

[12] Oracle Documentation Library, Oracle8i Concepts Release 8.1.5, Oracle Call Interface Programmer s Guide Release 8.1.5, Oracle8i Spatial User's Guide

and Reference Release 8.1.5.

Địa chỉ Internet

[13] http://giswww.kingston.ac.uk [14] http://shiuhlin.ml.org

[15] http://www.gis.com [16] http://www.esri.com

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống phần mềm thao tác, hiển thị thông tin địa lý trên môi trường mạng Internet (Trang 104)