đào tạo của một số nớc trong khu vực và trên thế giới.
Các nớc đang phát triển ở Châu á nhìn chung có nét đặc trng là tỉ lệ phát triển dân số cao, phần lớn kinh tế còn nghèo nàn, mức sống ngời dân thấp, kinh phí đáp ứng nhu cầu đi học bị hạn chế. Nhà nớc đầu t cho giáo dục theo xu hớng chung là để thực hiện giáo dục đại trà cho các cấp học phổ thông (xoá mù chữ, phổ cập tiểu học, phổ cập trung học cơ sở). Hệ thống giáo dục đào tạo ở các nớc Châu á thờng gồm 4 cấp học : Mẫu giáo, tiểu học, trung học và đại học ngoài ra còn có đào tạo nghề, đào tạo sau đại học và đào tạo lại. Phần lớn các nớc Châu á cỡng
bức học tiểu học, số học sinh học tiểu học của các nớc Châu á tăng lên, thu hút các em ở độ tuổi đến trờng đạt gần 90%. ở các nớc Châu á tồn tại 2 hệ thống : Tr- ờng của Nhà nớc và trờng t thục. Học phí của các trờng t thục tơng đối cao, giáo dục đại học ở các nớc này thời gian gần đây đã có những bớc phát triển đáng kể. ở các nớc có xu thế phát triển t bản, học đại học phải đóng học phí, ở một số nớc giáo dục đại học hoàn toàn dành cho ngời có tiền (ấn độ, Philipin,...)
Vấn đề đầu t, quản lý giáo dục đào tạo ở các nớc t bản phát triển có những đặc trng riêng. ở phơng Tây, về lịch sử đã hình thành 2 hệ thống quản lý nhà tr- ờng: trung ơng và phi trung ơng.
Hệ thống quản lý trung ơng thể hiện rõ nhất ở Pháp: Các kế hoạch và chơng trình dạy học, nhiệm vụ trách nhiệm bổ nhiệm và bãi miễn các nhân viên thuộc các trờng nhà nớc, đều do Bộ Giáo dục quy định chi tiết thông qua các chỉ thị, công văn, quyết định. Ngợc lại với hệ thống quản lý trung ơng là phi trung ơng đợc hình thành lâu đời ở các bang của Vơng quốc Anh và Cộng hoà Liên bang Đức. ở những nớc này, thậm chí mỗi vùng có một chủ quyền riêng về giáo dục kể cả việc đề ra bộ luật giáo dục.
Biểu 1: Số liệu về chi cho giáo dục - đào tạo ở một số nớc:
TT Nớc Tỷ lệ chi theo GDP (%) Tỷ lệ trong tổng chi NS 2003 - 2005 (%) 1 Các nớc phát triển 5,6 14 2 Trung Quốc 3,1 14 3 Nhật Bản 4,1 21 4 Hàn Quốc 3,9 18 5 Thái Lan 5,4 20
Nguồn: Báo cáo phát triển con ngời, UNDP; báo cáo phát triển của ngân hàng thế giới
1.3.1.1. Kinh nghiệm ở Trung quốc:
Phân tích kinh nghiệm cải cách và phát triển giáo dục ở Trung Quốc trong 10 năm qua, Uỷ ban giáo dục quốc gia Trung Quốc đã đúc rút thành các nguyên lý có thể tóm tắt đợc nh sau:
+ Cải cách và phát triển giáo dục đào tạo phải dựa trên cơ sở phát triển một cách toàn diện quy mô, chất lợng, cơ cấu và hiệu quả.
+ Cải cách và phát triển giáo dục đào tạo phải đáp ứng đợc yêu cầu của đất nớc dựa trên nền tảng kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa.
+ Phát triển giáo dục đào tạo phải dần dần hớng vào caon đờng quản lý theo luật và hoạch định chính sách phải tiến hành một cách dân chủ và khoa học.
+ Cải cách về quan niệm giáo dục đào tạo là điều kiện tiền đề cho các hoạt động cải cách giáo dục.
Luật giáo dục của Trung Quốc đã quy định rằng: nguồn ngân sách nhà nớc là thành phần chính trong các nguồn vốn cho giáo dục đào tạo, đồng thời đa dạng hoá các nguồn vốn tự tạo khác để hỗ trợ, bổ sung nguồn vốn ngân sách nhà nớc. Tỷ lệ đầu t nguồn vốn từ NSNN cho giáo dục đào tạo trong tổng chi NSNN phải tăng dần cùng với sự tăng trởng của nền kinh tế... Nhà nớc thiết lập thể chế lấy kinh phí từ NSNN làm chính, và tranh thủ kinh phí hỗ trợ giáo dục đào tạo từ các nguồn khác làm cho giáo dục đào tạo phát triển tơng ứng với trình độ phát triển kinh tế - xã hội.
Chi ngân sách giáo dục đào tạo của Trung Quốc tăng trung bình hàng năm là 10%. Tỷ lệ chi ngân sách cho giáo dục đào tạo chiếm 14% trong tổng chi NSNN. Tỷ lệ chi ngân sách cho giáo dục đào tạo chiếm 3,1% trong GDP. Nếu so sánh quốc tế thì mức chi tiêu giáo dục đào tạo nêu trên của Trung Quốc là thấp hơn
mức trung bình của các nớc đang phát triển (4,1%) và mức trung bình của các nớc phát triển (5,6%).
Về quy mô giáo dục: hiện nay, Trung Quốc đang thực hiện trrên quy mô toàn diện chính sách giáo dục bắt buộc 9 năm. Hiện có 99,08% trẻ em trong độ tuổi đi học đã đợc cắp sách đến trờng; 95,45% trong số đó đã vào các trờng THCS. Ngoài ra, 59% học sinh THCS đã vào học tại các trờng cao hơn.
ở Trung Quốc cùng với việc xây dựng nền kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa, giáo dục đào tạo cũng đang trong quá trình chuyển đổi mạnh mẽ. Quá trình chuyển đổi này đã dẫn đến sự đa dạng hoá các nguồn vốn và sự phát triển uyển chuyển của chúng: từ chỗ chỉ phụ thuộc và NSNN chuyển sang đa dạng hoá các nguồn vốn. Do vậy, vấn đề thiếu hụt vốn trở thành một vấn đề đợc rất nhiều ngời quan tâm.
Trớc cuộc cải cách ở thập kỷ 80, các cơ sở giáo dục đào tạo của Trung Quốc nhận kinh phí đào tạo từ Chính phủ theo kế hoạch ngân sách thống nhất của nhà n- ớc. Căn cứ vào phần kinh phí phân bổ của năm trớc, Chính phủ có thể điều chỉnh (tăng lên) tuỳ thuộc và nhu cầu của nhà trờng, các cơ sở giáo dục đào tạo và khả năng về ngân sách cho giáo dục đào tạo. Kinh phí không sử dụng hết phải trả lại cho nhà nớc vào cuối năm. Nh vậy, hệ thống ngân sách kiểm soát chặt chẽ đã không tạo ra sự khuyến khích cho việc nâng cao hiệu quả, hạn chế tính chủ động, sáng tạo của các cơ sở giáo dục đào tạo và cấp chính quyền địa phơng.
Trong quá trình cải cách, đặc biệt từ thập kỷ 90 Trung Quốc đã thực hiện một số cải cách đáng kể nh phi tập trung hoá tài chính, thay đổi trong cơ quản lý tài chính mới và đa dạng hoá nguồn vốn cho giáo dục đào tạo. Điều đó thể hiện ở việc Chính phủ trung ơng đã phân cấp trách nhiệm cho tỉnh và Bộ trong việc cung cấp tài chính cho giáo dục đào tạo, đa dạng hoá nguồn vốn cho giáo dục đào tạo. Đồng thời khuyến khích các cơ sở giáo dục đào tạo đa dạng hoá các kênh tạo
nguồn vốn, đó là các nguồn: thu nhập tự tạo của các cơ sở giáo dục đào tạo (thu nhập từ doanh nghiệp của trờng, thu nhập từ các hoạt động đào tạo và chơng trình liên kết đào tạo, thu nhập từ nghiên cứu khoa học và dịch vụ t vấn, thu nhập từ các hoạt động quyên góp từ thiện, biếu tặng,...) và nguồn thu học phí.
1.3.1.2. Kinh nghiệm ở úc:
ở úc áp dụng hệ thống đóng góp cho giáo dục đào tạo. Chính phủ sau khi xác đinh ngân sách cho các cơ sở giáo dục đào tạo, cấp kinh phí trọn gói 3 năm tới và hàng năm kiểm tra đầu ra, nghĩa là với số tiền nh vậy phải cung cấp cho xã hội bao nhiêu học sinh, sinh viên tốt nghiệp. Đối với sinh viên phải đóng góp 23% so với tổng chi phí đào tạo. Họ có thể 1 trong 2 cách đóng góp: đóng ngay khi đang học sẽ giảm 25% so với số tiền phải đóng và trả dần khi đã tốt nghiệp có việc làm trả theo mức thu nhập bình quân/năm.
Cơ chế, chính sách tài chính đối với giáo dục đào tạo ở úc rất ổn định, xác định rõ trách nhiệm của nhà nớc và ngời học, quyền điều hành tài chính của cơ sở giáo dục đào tạo đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trớc nhà nớc (cung cấp đủ học sinh tốt nghiệp, nếu không đủ thì trừ kinh phí các năm tiếp theo ở các cơ sở giáo dục công lậ, đối với các cơ sở ngoài công lập có uy tín nhà nớc cũng ký hợp đồng giao đào tạo một số ngành nghề mà xã hội có nhu cầu và nhà nớc cấp kinh phí) và thể hiện sự u tiên đối với ngời học trong khi học và sau tốt nghiệp phù hợp với hoàn cảnh kinh tế của ngời học. Đây là cơ chế, chính sách cơ bản không có quá nhiều sự hớng dẫn chồng chéo khác đối với các cơ sở giáo dục đào tạo.