Nội dung và phương phỏp hướng dẫn cho trẻ mẫu giỏo (3-6 tuổi) hỡnh thành biểu tượng về kớch thước.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nội dung phương pháp bộ môn và phương pháp hình thành các biểu tượng về toán cho trẻ mầm non trong thời kì đổi mới (Trang 26 - 33)

II- nội dung – phương phỏp:

5- Nội dung và phương phỏp hướng dẫn cho trẻ mẫu giỏo (3-6 tuổi) hỡnh thành biểu tượng về kớch thước.

thành biểu tượng về kớch thước.

5 – Nội dung và phương phỏp hướng dẫn trẻ mẫu giỏo ( từ 3 – 6 tuổi) hỡnh thành biểu tượng về kớch thước. biểu tượng về kớch thước.

I- Đặc điểm nhận thức II- Nội dung

III- Phương phỏp – yờu cầu

i- đặc điểm nhận thức của 3 lứa tuổi:

Mẫu giỏo bộ mẫu giỏo nhỡ mẫu giỏo lớn

* Cú thể nhận biết được một chiều kớch thước của vật

* Phõn biệt được kớch thước của 2 vật với độ chờnh lệch lớn. * Trong ngụn ngữ bắt đầu cú những từ và khỏi niệm về sự khỏc nhau của kớch thước. * Cú khả năng phõn biệt được kớch thước 2 chiều của vật.

* Cú khả năng phõn biệt được kớch thước của 2 đến 3 vật cú độ chờnh lệch nhỏ. * Khả năng so sỏnh, ước lượng bằng mắt tăng lờn. *nắm được ý nghĩa của dan từ khớch thước,diễn đạt cỏc từ chỉ khớch thước của vật được chớnh xỏc hơn.

* Cú khả năng phõn biệt được 3 chiều kớch thước chiều dài, chiều rộng, chiều cao của vật.

*Dựng thước đo để đỏnh giỏ kớch thước của vật. *Hiẻu được mối quan hệ giữa độ lớn của thước đo với số đo kớch thước của vật.

II-NộI DUNG:

*Dạy trẻ nhận biết sự khỏc nhau rừ nột về chiều dài, chiều rộng, chiều cao, độ lớn của 2 đối tượng.

*Biết sử dụng đỳng từ “dài hơn – ngắn hơn” “cao hơn – thấp hơn” “to hơn – nhỏ hơn” “rụng hơn – hẹp hơn”…

*Dạy trẻ so sỏnh, nhận biết sự giống nhau và khỏc nhau về chiều dài, chiều rộng, chiều cao, độ lớn của 2 đối tượng.

*Dạy trẻ so sỏnh ,sắp xếp theo chiều tăng hay giảm của 3 đúi tượng theo từng chiốu.

* Dạy trẻ diễn đạt cỏc mối quan hệ về kớch thước theo từng chiều của 2 độn 3 đối tượng.

*Dạy trẻ cỏch đo độ dài bằng đơn vị.

*Dạy trẻ phõn biệt kớch thước của đối tượng qua kết quả của phộp đo.

Một số kỹ năng so sỏnh kớch thước của 2 vật

1-Chiều dài:

Muốn so sỏnh chiều dài của 2 đối tượng ta phải làm như thế nào?

a- Đặt cạnh nhau

Chỳ ý:Đặt 2 vật sỏt cạnh nhau theo chiều dài sao cho một đầu thẳng hàng(2 vật phải cú chiều rộng bằng nhau)

Chỳ ý: Đặt 2 vật chồng lờn nhau sao cho một đầu trựng nhau. 2-Kỹ năng so sỏnh chiều rộng của 2 vật:

Muốn so sỏnh chiều roọng của 2 vật ta phải làm như thế nào?

Chỳ ý Một mộp chiều dài của 2 vật đặt trựng lờn nhau.

Chỉ tiến hành với cỏc đối tượng cú chiều dài bằng nhau,cũn chiều rộng khỏc nhau. 3-Kỹ năng so sỏnh chiều cao của 2 vật:

Khi so sỏnh chiều cao của 2 đối tượng ta càn chỳ ý điều gỡ?

Chỳ ý : Dặt 2 vật đứng trờn cựng 1 mặt phẳng.Nếu đầu trờn của 2 đối tương trựng (ngang bằng) nhau thỡ 2 đối tượng cao bằng nhau,Nừu khụng bằng nhau thỡ đối tương nào cú phần thừa là cao hơn.

4-Kỹ năng so sanh độ lớn của 2 vật:

Độ lớn cần so sỏnh ở đõy là diờn tớch(đối vúi hỡnh phẳng)và thể tớch (đối với khối khụng gian).

Nờu kỹ năng so sỏnh độ lớn của 2 vật về phương diẹn diện tớch ?

Chỳ ý: chỉ so sỏnh với những đối tượng mà độ lớn là diện tớch của chỳng cú thể trựng khớt hoặc nằm trọn trong nhau.

Khi so sỏnh những đối tượng mà độ lớn cần so sỏnh là diện tich cần lưu ý những vấn đề gỡ ?

Nờu kỹ năng so sỏnh độ lớn của 2 vật?

Chỳ ý: cỏc đồ dựng để dạy trẻ về so sỏnh kớch thước cần phải cú hỡnh dạng giống nhau nhưng độ chờnh lẹch khụng nhiều về chiều kớch thước cần so sỏnh.Như vậy bắt buộc trẻ phải sử dụng kỹ năng so sỏnh để so sỏnh.

Đặt lồng vào nhau (với hỡnh khối)

III- PHƯƠNG PHỏP TIếN HàNH 1 Lớp mẫu giỏo bộ.

*Tạo cỏc tỡnh huống đẻ trẻ cú cơ hội tiếp xỳc và so sỏnh kớch thước của 2 đối tượng.

*Đặt cõu hỏi nhằm hướng sự chỳ ý của trẻ vào “kớch thước”cần so sỏnh của vật. *Cụ so sỏnh kớch thước của vật cho trẻ xem bằng kỹ năng so sỏnh và dựa trờn vật thật.Cho trẻ làm quen với cỏc từ dài hơn – ngắn hơn….

*Luyện cho trẻ sử dụng ngụn ngữ biểu thị kớch thước và so sỏnh kớch thước của đối tượng trờn giờ học và trong sinh hoạt hàng ngày.

Yờu Cầu

*So sỏnh được sự khỏc nhau về chiều dài, chiều rộng, chiều cao,độ lớn…. *Sử dung được cỏc từ (dài hơn – ngắn hơn)“cao hơn – thấp hơn”“to hơn – nhỏ hơn” “rụng hơn – hẹp hơn”…trong cỏc tỡnh huống cụ thể.

2-Lớp mẫu giỏo nhỡ:

Trong mỗi phần so sỏnh về chiều dài, chiều rộng, chiều cao,đều dạy trong 2 tiết.

Tiết 1 : sao sỏnh, nhận biết sự giống nhau và khỏc nhau về: chiều dài, chiều rộng, chiều cao của 2 đối tượng gồm cỏc bước.

-Củng cố kiến thứ cũ “Hơn – Kộm” - Hỡnh thành kiến thức mới: “Bằng nhau”

-Dạy cỏch so sỏnh 2 đối tuwongj bằng kỹ năng so sỏnh. -Dựng ngụn ngữ để nờu cỏc làm kết quả.

Cụ thể:

+Trẻ võn dụng vốn kinh nghiờm của mỡnh để so sỏnh tỡm ra 2 đối tượng bằng nhau trong 3 đối tượng.

+Cụ chỉnh sửa kỹ năng cho so sỏnh cho trẻ qua việc cựng trẻ kiẻm tra kột qua làm của trẻ.

Trẻ vận dụng kỹ năng vừa được học dể tỡm ra cỏc đối tượng cú sự khỏc nhau về kớch thước và diễn đạt mối quan heel này.

Vớ dụ: Thước vàng và thươc dài bằng nhau.

Tiết 2 Luyện tập kỹ năng so sỏnh kớch thước (chiều dài, chiều rộng, chiều cao) của 2 đối tương để sắp xếp thứ tự về kớch thước của 3 đối tượng theo chiều tăng dần hoặc giảm dần.

-Củng cố kỹ năng so sỏnh kớch thước của 2 đối tương. - Hỡnh thành kiến thức mới “Hơn nhất Kếm nhất”

- Dựng ngụn ngữ để diễn đạt cỏc mối quan hệ về kớch thuwocs từ 3 đối tương trở lờn.

VD 2: so sỏnh chiều cao của 3 đối tượng, sắp thứ tự chiều cao theo chiều giảm dần.

Yờu Cầu:

*Biết cỏch so sỏnh trực tiếp theo từng chiều của 2 độn 3 đối tượng(khụng thụng qua vật đo)để tỡm ra kết quả”hơn kộm”hoặc “hơn nhất - hơn kộm”.

*Dựng từ đẻ diễn đạt hoạt động so sỏnh và kết quả so sỏnh.

*Cú khả năng ứng dụng cỏc kiến thức đẫ học đẻ so sỏnh cỏc vật trong mụi trường xung quanh.

3-Mẫu giỏo lớn

dạy trong 4 tiết

Tiết 1:

*Nờu vấn đề đẻ thấy mục đớch của phộp đo.

*Dạy thao tỏc đo đơn giản bằng cỏch đặt liờn tiếp cỏc đơn vị đo trờn đối tượng đo và kết quả đo bằng số lần dặt đơn vị đo đó sử dụng.

*Cho trẻ thấy mối quan hệ cỏc vật khỏc nhau cú kớch thước khỏc nhau sẽ cú kột quả đo khỏc nhau.

Tiết 2:

Dạy thao tỏc đo bằng cỏch chỉ sử dụng một vật đo làm đơn vị đo và xỏc định kết quả. VD:Đo 1 băng giấy và thước đo là một thanh gỗ.

*ỏp dụng đo chiều dài ,chiều rụng, chiếu cao,của 1 vật bằng thước đo.

Tiết 3:

Luyện tập kỹ năng đo để hiểu mối quan hệ giữa chiều dài đối tượng với chiều dài thước đo và kết quả đo.

Cú 3 khả năng xảy ra.

a-Khi đo một đối tượng bằng cỏc thước đo khỏc nhau thỡ kết quả đo như thế nào?

Khi đo một đối tượng đo bằng cỏc thước đo khỏc nhau thỡ thước đo nào dài hơn kết quả đo sẽ nhỏ hơn và ngược lại.

Tiết 4:Luyện tập kỹ năng đo để hiểu mối quan hệ giữa chiều dài đối tượng với chiều dài thước đo và kết quả đo.

b-Đo cỏc đối tượng cú chiều dài bằng nhau với cựng một thước đo ta cú kết quả đo bằng nhau.

c-Đo cỏc đối tượng cú chiều dài khỏc nhau với cựng một thước đo thỡ đối tượng nào dài hơn sẽ cú kết quả đo lớn hơn.

YấU Cầu

- Cần dạy cho trẻ mẫu giỏo lớn phõn biệt 3 chiều kớch thước dài, rộng, cao của vật. - Dạy cho trẻ nắm được cỏc thao tỏc đo lường đơn giản, cho trẻ nhận thấy mối quan hệ giữa chiều dài thước đo với số đo kớch thước vật.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nội dung phương pháp bộ môn và phương pháp hình thành các biểu tượng về toán cho trẻ mầm non trong thời kì đổi mới (Trang 26 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w