b) Đo và khống chế chế độ nhiệt độ của lò
7.2.4. Hoạt động của hệ thống bảo vệ sự cố
Để bảo vệ lò mỗi khi có sự cố ngắn mạch hay chạm chập, ta sử dụng một hệ thống đo tín hiệu sự cố BV, hệ thống này sẽ truyền tín hiệu sự cố về cuộn hút BV của nó. Khi xảy ra sự cố, cuộn hút BV có điện sẽ đóng các tiếp điểm thờng mở BV1, BV2, BV3 (tuỳ theo sự cố xảy ra ở pha nào) và cấp điện cho cuộn hút RI. Khi cuộn hút RI có điện sẽ mở tiếp điện thờng đóng RI làm cho cuộn hút K mất điện. Khi đó các tiếp điểm K1, K2, K3 sẽ mở ra và ngắt điện toàn lò để xử lý sự cố.
Sau khi xử lý sự cố xong, ta lần lợt thực hiện lại các thao tác ban đầu để khởi động lại lò.
Kết luận
Sau khi nghiên cứu, tìm hiểu các đặc điểm kỹ thuật và nguyên lý làm việc của các lò điện trở cũng nh công nghệ chế tạo dây cáp nhôm ở nớc ta hiện nay, em đã tiến hành thiết kế, tính toán các thông số kỹ thuật của lò điện trở có không khí tuần hoàn cỡng bức để ủ rulô cáp nhôm theo đúng các nội dung, yêu cầu của đề tài đồ án tốt nghiệp đợc giao.
Trong quá trình thiết kế, tính toán em đã cân nhắc để lựa chọn đợc phơng án tối u và phù hợp nhất với điều kiện làm việc ở nớc ta. Các phơng pháp tính toán và các số liệu thực nghiệm đợc lấy đều dựa trên cơ sở những kiến thức đợc trang bị và các tài liệu tham khảo.
Việc tính toán, thiết kế tốt nghiệp đã giúp em vận dụng đợc những kiến thức đã học vào thực tế đồng thời giúp em trởng thành hơn, vững vàng hơn khi nhận các nhiệm vụ thiết kế sau này.
Cuối cùng, một lần nữa, em xin gửi tới PGS. TS. Phạm Văn Trí lòng biết ơn sâu sắc. Em xin gửi tới các thầy cô giáo, gia đình và bạn bè những lời cảm ơn chân thành nhất.
Tài liệu tham khảo
[1]. Lơng Văn Đề.
Lò điện.
Đại học bách khoa Hà Nội, Hà Nội 1978.
[2]. Phạm Văn Trí – Dơng Đức Hồng – Nguyễn Công Cẩn.
Lò côngnghiệp.
Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 1999. [3]. Nguyễn Công Cẩn.
Thiết kế lò nung kim loại.
Đại học bách khoa Hà Nội, Hà Nội 1978. [4]. Lê Xuân Khuông – Mai Kỷ.
Luyện nhôm.
Đại học bách khoa Hà Nội, Hà Nội 1969.
[5]. Đặng Quốc Phú – Trần Thế Sơn – Trần Văn Phú.
Truyền nhiệt.
Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội 1999. [6]. Bùi Hải – Phạm Lê Dần.
Nhiệt động kỹ thuật.
Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 2000.
[7]. Nguyễn Đức Lợi – Vũ Diễm Hơng – Nguyễn Khắc Xơng.
Vật liệu kĩ thuật nhiệt và kĩ thuật lạnh. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội 1998.
[8]. Bùi Tiến Đạt – Phạm Trờng Cát – Nguyễn Đức Dũng.
Thử nghiệm lò nấu nhôm dùng gas công nghiệp và hoàn thiện dây chuyền công nghệ sản xuất dây cáp nhôm.
Báo cáo tổng kết dự án sản xuất thử – thử nghiệm. Công ty cơ điện Trần Phú, Hà Nội 2003.
[9]. Doc. Ing. Miroslav Rédr.
Tepelné výpoč ty a optimalizace vyzdúek prumysloych pecí. Praha, 1975.
[10]. S. N. Šorin.
Sdílení tepla.
Mục lục
Tiêu đề Trang
Lời nói đầu
Chơng 1. nhôm và công nghệ sản xuất dây cáp nhôm