- Chiều rộng nội hình lò:
Bn = n.H3+(n-1).a+2.b (3.4) Trong đó:
Bn: chiều rộng nội hình lò, [mm]. n: số hàng ru lô xếp trên đáy lò, n = 3.
H3 : chiều cao tổng của rulô, H3 = 355 [mm]. a : khoảng cách giữa các hàng, a = 100 [mm].
Bn = 3.355 + (3 - 1).100 + 2.150 = 1565 [mm].
- Chiều dài nội hình lò:
Ln = n1.φ1 + A + B. (3.5) Trong đó:
Ln : chiều dài nội hình lò, [mm]
n1 : số rulô trong một hàng ở tầng dới (tính theo tầng dới vì tầng này có nhiều rulô hơn), n1 = 5.
φ1 : đờng kính ngoài mặt bích rulô, φ1 = 610 [mm].
A: khoảng cách giữa các rulô với tờng cuối lò, A = 150 [mm]. B: khoảng cách giữa các rulô với cửa lò, B = 400 [mm].
Ln = 5.610 + 150 + 400 = 3600 [mm].
- Chiều cao nội hình lò:
Hn = Hliệu + h (3.6) Trong đó:
h: khoảng cách từ mặt trên của tầng rulô thứ 2 và nóc lò, h = 500 [mm]
Hliệu : chiều cao của 2 tầng rulô, đợc mô tả trên hình 3.4 và xác định bằng công thức: Hliệu = 2.R1 + H∆ . (3.7) với: R1 : bán kính ngoài mặt bích rulô, R1 = 305 [mm]. Bn = 1565 [mm] Ln = 3600 [mm]
H∆ : chiều cao của tam giác đều tạo bởi tâm của 3 rulô, đợc mô tả trên hình 3.4: h ∆ H Hliệu Hn φ = 21 R1 R1 R1 R1
Hình 3.4. Mặt cắt đứng của phơng thức bố trí rulô.
H∆ = φ1.sin600 = φ1. 23 . Theo công thức (3.7) ta có: Hliệu = φ1.(1 + 23 ) = 610. (1 + 23 ) = 1140 [mm]. Theo công thức (3.6) ta có: Hn = 1140 + 500 = 1640 [mm]. 3.2.2. Tính các kích thớc ngoại hình lò:
Các kích thớc ngoại hình lò đợc xác định dựa trên các kích thớc nội hình lò và chiều dày của tờng lò, nóc lò.
Chúng ta đã tính đợc các kích thớc nội hình của lò, bây giờ ta sẽ thiết kế cấu trúc của tờng lò, nóc lò (chiều dày và vật liệu).