5.1 Kết luận
Sau thời gian thực tế nghiên cứu làm thí nghiệm về gỗ bạch đàn trắng, sinh trởng tại khu vực Núi Trầm- Chơng Mỹ- Hà Tây với độ tuổi 9, đờng kính (15-20) cm. Gỗ có độ ẩm ngay sau khi chặt hạ tơng đối lớn, điều này rất có lợi cho quá trình bảo quản, ngâm tẩm theo phơng pháp khuyếch tán. Qua kết quả thí nghiệm tôi có những kết luận sau:
1. Độ sâu thấm thuốc của gỗ phụ thuộc thời gian ủ. Khi thời gian ủ tăng thì độ sâu thấm thuốc cũng tăng theo nhng tốc độ này tăng không đều, Tốc độ tăng chậm dần khi thời gian ủ tăng lên. Mặt khác kết quả thí nghiệm cho thấy độ sâu thấm thuốc phụ thuộc rất lớn vào loại thuốc, với mỗi loại thuốc khác
nhau cho ta độ sâu thấm thuốc là khác nhau. Thuốc XM-5B cho ta độ sâu thấm thấp nhất.
2. Tiến hành thí nghiệm với 3 loại thuốc bảo quản XM-5B; BB; NaF-BB tôi thấy NaF-BB; BB cho kết quả độ sâu thấm thuốc là tốt nhất, thuốc XM-5B cho kết quả độ sâu thấm thuốc là kém nhất. Cho thấy thuốc hỗn hợp của Borron rất có u thế cho gỗ khi tẩm bằng phơng pháp khuyếch tán (băng đa) hơn hẳn thuốc XM-5B.
3. Thuốc hỗn hợp Boron khi bảo quản bằng phơng pháp băng đa không làm mất màu gỗ rất thuận tiện cho quá trình sử dụng.
5.2 Kiến nghị
Để góp phần nâng cao hiệu quả bảo quản và nâng cao hiệu quả sử dụng của gỗ bạch đàn trắng tôi đa ra một số kiến nghị sau:
1. Gỗ bạch đàn trắng có độ ẩm ban đầu cao nh vậy nếu sử dụng ngay thì sẽ dễ bị sâu nấm phá hoại, ảnh hởng đến tuổi thọ sử dụng của sản phẩm cho nên ta phải tiến hành bảo quản chúng bằng chế độ tẩm khác nhau với nhiều loại thuốc khác nhau để tìm ra thông số tối u.
2. Tẩm gỗ bạch đàn trắng bằng phơng pháp Băng Đa dễ thực hiện, đơn giản, hiệu quả vì thế nên đợc áp dụng ở những vùng nông thôn, miền núi.
3. Độ sâu thấm thuốc của thuốc BB và thuốc NaF-BB thuốc đã thấm vào lõi vì vậy với loại gỗ này, phơng pháp bảo quản này không nên tăng thêm thời gian ủ. Với thuốc XM-5B thấm vào gỗ rất kém cần đa ra phơng pháp bảo quản phù hợp để nâng cao hiệu quả kinh tế nh phơng pháp áp lực chân không.
5.3 Hớng nghiên cứu tiếp.
1. Cần nghiên cứu bảo quản gỗ bạch đàn trắng bằng phơng pháp Băng Đa ở nhiều cấp độ tuổi khác nhau, ở các nồng độ khác nhau và các khu vực khác nhau.
2. Cần thay đổi các thông số chế độ tẩm, điều kiện nhiệt độ trong thời gian ủ để kết quả bảo quản là tốt nhất.
3. Cần có các nghiên cứu tiếp tỷ lệ thuốc bảo quản trong hỗn hợp thuốc, tỷ lệ thuốc bảo quản với chất kết dính.