Yêu cầu về độ thấm sâu của thuốc:
Độ thấm sâu của thuốc tuỳ thuộc vào phơng án tẩm, và tuỳ thuộc vào tính chất của thuốc, các yếu tố công nghệ tẩm, loại nguyên liệu, độ ẩm của nguyên liệu gỗ và yêu cầu ngời sử dụng.
Tiêu chuẩn về độ thấm sâu của thuốc phụ thuộc vào yêu cầu sử dụng và loại gỗ. Những loại gỗ tạp khối lợng thể tích thấp nh gỗ cao su, gỗ trám… Còn những loại gỗ giác lõi phân biệt khối lợng riêng lớn hơn 500 kg/m3 thì bắt buộc phần gỗ giác phải đợc thấm hoàn toàn. Nếu phần gỗ giác tẩm theo phơng pháp nhúng hoặc ngâm, phun, quét màng thuốc bao bọc gỗ một lớp mỏng. Do vậy sau khi bào thuốc sẽ bị mất đi và sinh vật tiếp tục phá hoại gỗ khô. Gỗ đã qua xử lý nh vậy sẽ sẩy ra bình thờng nh những loại gỗ không tẩm.
Yêu cầu về tác dụng độc của thuốc và liều l ợng thuốc.
Sử dụng thuốc có hiệu lực đối với đối tợng sinh vật phá hoại: Ví dụ nh nếu yêu cầu chống nấm mốc đơn thuần thì chỉ nên sử dụng thuốc chống nấm mốc, hoặc chỉ yêu cầu có độ độc cao đối với mọt thì chỉ nên tẩm thuốc có độ độc cao đối với mọt…
Phải tẩm đủ liều lợng thuốc thấm theo yêu cầu độ thấm sâu, các quy định này cụ thể ở các quy trình.
Thuốc phải phù hợp với yêu cầu ngời sử dụng. Trong đó đặc biệt chú ý đến khả năng rửa trôi của thuốc. Nếu là môi trờng dễ bị rửa trôi phải tăng thầnh phần chống rửa trôi trong hỗn hợp thuốc để thuốc có tác dụng ổn định lâu trong gỗ.
Trong quá trình bảo quản thờng xuyên phải kiểm tra nồng độ thuốc, chất l- ợng thuốc, chất lợng ngâm tẩm.
2.4.2. Phơng pháp bảo quản [1,2]
Phơng pháp bảo quản là các tác dộng đa thuốc bảo quản vào gỗ, nhằm làm cho gỗ có khả năng chống lại các yếu tố ngoại cảnh, phá hoại gỗ (làm tăng tuổi thọ cho gỗ). Đã từ lâu trong lĩnh vực bảo quản gỗ đã hình thành nên nhiều ph- ơng pháp và việc áp dụng nó cũng rất đa dạng, thông thờng ngời ta phân loại các phơng pháp bảo quản nh sau:
Phơng pháp bảo quản kỹ thuật: chỉ dùng để bảo quản tạm thời.
Phơng pháp bảo quản hoá chất.
Phơng pháp thay thế nhựa
Phơng pháp này có u điểm đơn giản, không cần trang thiết bị phức tạp phù hợp cho việc bảo quản với số lợng lớn. không tập trung ở các vùng nông thôn miền núi. Tuy nhiên phơng pháp này không cơ giới đợc, cho năng suất thấp hiệu quả bảo quản không cao, chỉ đợc áp dụng với cây gỗ còn tơi, thuốc sau khi tẩm khó thu hồi.
Phơng pháp phun quét:
Phơng pháp này nhằm sử lý bề mặt, bảo quản tạm thời cho gỗ với lợng thuốc thấm ít, độ sâu thấm thuốc không đáng kể.
Phơng pháp này có u điểm đơn giản, không cần trang thiết bị phức tạp, thời gian bảo quản nhanh. Tuy nhiên với mục đích là chỉ xử lý bề mặt cho nên hiệu quả bảo quản không cao.
Phơng pháp nóng lạnh:
Gỗ đợc đun nóng trong dung dịch thuốc bảo quản, sau đó chuyển gỗ nóng vừa ngâm vào trong dung dịch thuốc ở nhiệt độ bình thờng hoặc ngâm trong thuốc bảo quản có nhiệt độ cao và để nguội dần.
Phơng pháp này có u điểm là cho kết quả bảo quản cao, độ sâu thấm thuốc và lợng thuốc thấm lớn, có thể bảo quản đợc một số loại gỗ khó tẩm. Nhợc điểm là thời gian tẩm dài, chi phí cao, thiết bị phức tạp, quy trình thao tác khó khăn và rất lãng phí thuốc.
Phơng pháp ngâm thờng:
Đây là phơng pháp dùng thuốc muối để ngâm, gỗ khi ngâm trong hoá chất xảy ra diễn biến rất phức tạp thông thờng có hai nguyên lý: thuốc chuyển động vào gỗ nhờ nguyên lý áp lực mao quản, nhờ áp lực bên ngoài.
Phơng pháp này cho hiệu quả bảo quản tốt, không cần trang thiết bị phức tạp, đơn giản, dễ thực hiện, có thể tẩm tập tung với số lợng lớn. Tuy niên phơng pháp này có nhợc điểm là thời gian tẩm kéo dài, đối với một số loại gỗ khó thấm thuốc bảo quản nếu ngâm thờng thì khó đáp ứng đợc yêu cầu bảo quản. Nếu tẩm với số lợng ít và không liên tục thì sẽ gây lãng phí thuốc sau khi ngâm.
Phơng pháp tẩm áp lực chân không:
Phơng pháp này đạt đợc một lợng thuốc thấm và độ sâu thấm thuốc lớn hơn so với bất kỳ phơng pháp tẩm nào khác. Trong thời gian ngắn, mà nó còn đạt đợc năng suất tẩm cao, thích hợp đối với các cơ sở có số lợng gỗ tẩm lớn. Dễ công nghiệp hoá cơ sở ngâm tẩm, mặc dù nó đòi hỏi các trang thiết bị phức tạp và hiện đại hơn.
Phơng pháp khuyếch tán:
Phơng pháp khuyếch tán thờng đợc dùng bảo quản gỗ tơi sau khi chặt hạ ở những nớc phát triển nh: Australia, Newzeaiand, Nhật... phơng pháp này rất hiệu quả với cả những loại gỗ khó thấm thuốc của các phơng pháp khác. Phơng pháp khuyếch tán với nguyên lý cơ bản là khi gỗ có độ ẩm cao đợc ngâm trong dung dịch thuốc có nồng độ cao, hoặc quét cao xung quanh, do chêng lệch nồng độ giữa các phân tử hoặc ion của các thuốc bảo quản từ dung dịch hoặc từ cao chuyển động theo các tia mạch có chứa nớc để vào sâu trong gỗ. Tất nhiên sự chuyển động này chậm hơn nhiều so với khi chuyển động ở một dung dịch tự do, vì thuốc phải phắc phục nhiều trở ngại. Khi đi qua màng tế bào tốc độ khuyếch tán phụ thuộc thuận với độ ẩm và nồng độ dung dịch: ẩm độ gỗ ít nhất phải trên 40-50% nồng độ dung dịch phải cao hơn gấp hai ba lần so với nồng độ thuốc ấy khi tẩm bằng phơng pháp khác.
Đặc điểm của phơng pháp khuyếch tán yêu cầu gỗ tuơi hoặc gỗ có độ ẩm cao. Đây là một trong nhữnh nhân tố quyết định độ thấm sâu của thuốc. Ngoài ra yêu cầu về thuốc phải là thuốc muối có nồng độ cao.
Phơng pháp bảo quản khuyếch tán dùng thuốc dạng cao (phơng pháp băng đa) gồm hai giai đoạn chủ yếu:
Giai đoạn một:
Là giai đoạn tẩm thuốc bảo quản vào gỗ
Gỗ tròn trớc khi sử lý bóc vỏ từng đoạn trên khúc gỗ, mỗi đoạn bóc vỏ từ 20- 30 cm, cần bóc sạch vỏ lụa.
Hỗn hợp thuốc chuẩn bị trớc khi pha chế và nấu lên ở nhiệt độ 70-800C có
chất kết dính tạo thuốc thành dạng đặc sệt. Sau đó đổ thuốc lên miếng nilon để nguội rồi quét thuốc lên bề mặt gỗ.
Giai đoạn hai:
Sau khi tẩm thuốc, gỗ đợc ủ kín một thời gian để tạo điều kiện cho thuốc tiếp tục khuyếch tán vào gỗ và cố định trong gỗ. Độ ẩm của gỗ, nhiệt độ và thời gian ủ là các yếu tố quan trọng ảnh hởng đến quá trình khuyếch tán của thuốc. Sự khuyếch tán này là bất thuận nghịch, nó diễn ra cho tới khi nồng độ đợc san bằng hoàn toàn.
rong cả hai giai đoạn có thể nói áp suất thẩm thấu là nguyên nhân gây raT
sự khuyếch tán, điều này rất tiện lợi cho việc thiết lập các biểu thức định lợngvề khuyếch tán. Cụ thể ta xét hai trờng hợp: khuyếch tán ổn định với gradien nồng độ không đổi và khuyếch tán không ổn định với građien nồng đô thay đổi. Năm 1855, Fick đã tìm ra định luật thứ nhất (Fick 1) về khuyếch tán:
Sdt dx dC D dm=− Trong đó:
dm: lợng chất khuyếch tán qua diện tích S sau khoảng thời gian dt; D : hệ số khuyếch tán;
dc/dx: Građien nồng độ theo phơng x.
Dấu trừ đa vào để triệt tiêu dấu âm của građien nồng độ.
Hệ số khuyếch tán D phụ thuộc vào tính chất của các hạt khuyếch tán, nồng độ dung dịch ở mức độ nào đấy, đặc biệt trong những trờng hợp nồng độ cao và
dung dịch không phải là lý tởng. Để tính gần đúng hệ số khuyếch tán trong dung dịch loãng có thể dùng công thức:
( )06.2 2 /1 12( . ) 10 4. 7 à ϑ β M T D= ⋅ − , m2/s Trong đó: M: khối lợng mol;
ϑ: Thể tích mol của chất khuyếch tán, cm3/mol; T: Nhiệt độ,0K;
à: Độ nhớt của dung môi, N.s/m2;
β: Thông số tính đến liên kết phân tử trong dung môi, đối với nớcβ
=2.6;
Hệ số khuyếch tán đối với chất lỏng khoảng 0,4.10-9-5.10-9m2/s.
Nếu gọi hệ số khuyếch tán (i) là lợng chất khuyếch tán qua một đơn vị diện tích sau một đơn vị thời gian, thì trong trờng hợp khuyếch tán ổn định (các hạt khuyếch tán chuyển động với vận tốc không đổi) ta có biểu thức sau:
i Sdmdt
.
= Vì vậy: i =−Ddxdc
Khi građien nồng độ biến đổi thì ta có trờng hợp khuyếch tán không ổn định. Nồng độ dung dịch là hàm số của toạ độ và thời gian. Mật độ dòng khuyếch tán vì vậy cũng thay đổi theo biểu thức:
dt dC dx di =− Từ định luật Fick 1: 22 dx C d D dx di − = Ta đợc : 22 dx C d D dt dC =
Điều kiện sự khuyếch tán ổn định là =0
dt dC
hay const dx
dC = . Nếu xét sự khuyếch tán theo cả ba phơng x, y, z ta có: ∂ ∂ + ∂ ∂ + ∂ ∂ = 22 22 22 z C y C x C D dt dC
đây là biểu thức toán học của định luật thứ hai của Fick về sự khuyếch tán.
Bảoquản gỗ tơi bằng phơng pháp băng đa là một phơng pháp bảo quản đơn giản, dễ thực hiện.
Trong quá trình vận chuyển gỗ không cần phải giữ kỹ vỏ nh các phơng pháp khác.
Với phơng pháp băng đa ta có thể tẩm ở bất cứ nơi nào nhằm có lợi cho việc vận chuyển và sử dụng.
Hiệu quả bảo quản cao nhờ có việc sử dụng các yếu tố làm thay đổi độ nhớt của dung dịch thuốc bảo quản. Phơng pháp này phù hợp cho việc sử dụng gỗ có khối lợng thể tích thấp tiếp xúc hoặc không tiếp xúc với nền đất. Đặc biệt nó phù hợp cho việc bảo quản gỗ rừng trồng ở các vùng nhiệt đới. Đồng thời phơng pháp này cũng đợc đánh giá có hiệu quả cao khi tẩm các loại gỗ khó tẩm và phù hợp cho việc bảo quản gỗ ở vùng nông thôn.
Nh
ợc điểm của ph ơng pháp tẩm băng đa [1]:
Yêu cầu gỗ phải tơi hoặc có độ ẩm lớn vì phơng pháp này dựa vào đặc tính tự nhiên của gỗ, khi gỗ còn tơi độ ẩm cao tế bào gỗ còn khả năng dẫn nớc và phân phối dinh dỡng thì trong quá trình tẩm thuốc sẽ dễ dàng thấm sâu vào trong gỗ.
Phơng pháp này tốn nhiều thời gian vì sau khi gỗ tẩm xong phải mất ít nhất 5-6 tháng mới dùng đợc.