Bảng 3.2 Sơ đồ lấy mẫu thí nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự ảnh hưởng của loại thuốc bảo quản và thời gian ủ đến độ sâu thấm thuốc đối với gỗ bạch đàn trắng bằng phương pháp băng đa (Trang 39 - 43)

Chú thích:

A, B, C: Vị trí lấy mẫu xác địng tính chất vật lý (Độ ẩm);

G, I, N: Vị trí lấy mẫu tơng ứng trên các đoạn gốc, giữa, ngọn của cây; Số cây từ 1-9 lấy mẫu tơng ứng với 9 seri thí nghiệm.

⇒ Sự sắp xếp mẫu và cách đánh số nh trên nhằm mục đích phân bố trong mỗi seri thí nghiệm đều có cả ba phần gốc, ngọn và phần giữa của cây. tạo sự đồng đều ở mọi vị trí (gốc, giữa, ngọn) gỗ trong mỗi seri thí nghiệm.

3.5 Phơng pháp xác định độ ẩm ban đầu cho gỗ thí nghiệm. thí nghiệm.

Độ ẩm là một tính chất vật lý rất quan trọng của gỗ. Độ ẩm là tỷ lệ phần trăm giữa lợng nớc có trong gỗ so với khối lợng của gỗ.

Có nhiều phơng pháp xác định độ ẩm ban đầu:

Trong thí nghiệm tôi dùng phơng pháp cân sấy để thực hiện. Đây là phơng pháp hay dùng trong thí nghiệm. Chủ yếu dựa vào khối lợng đầu và cuối của mẫu khi sấy khô kiệt.

Mẫu đợc lấy theo tiêu chuẩn VN358 - 70.

Độ ẩm của gỗ chủ yếu thể hiện ở hai loại sau [2]:

Độ ẩm t ơng đối:

Nếu lấy khối lợng nớc chứa trong gỗ so với khối lợng gỗ có nớc gọi là độ ẩm tơng đối kí hiệu là: Wa

( )%100 100 0 1− ì = m m W

Độ ẩm tuyệt đối:

Nếu lấy lợng nớc chứa trong gỗ so với khối lợng gỗ khô kiệt gọi là độ ẩm tuyệt đối kí hiệu là: Wo

( )% 100 0 0 1 0 = − ⋅ m m m W Trong đó: m1: Khối lợng gỗ có nớc.

m0: Khối lợng gỗ hoàn toàn khô.

Mẫu lấy theo [31], mẫu lấy ở ba phần gốc, thân, ngọn. Mẫu sau khi đợc cắt cho vào túi nilon buộc kín để tránh thoát ẩm. Dùng bút đánh số thứ tự cho từng mẫu của từng seri thí nghiệm. Toàn bộ số mẫu lấy là 27 mẫu.

Dùng cân điện tử (Ohous) độ chính xác 1/100g cân lần lợt các mẫu trên để xác định khối lợng gỗ tơi m1. Sau đó cho mẫu vào tủ sấy tăng dần nhiệt độ, nhiệt độ cuối cùng là 100±050C. Cứ sau 2 giờ cân một lần, đến khi nào cân ba lần liên tiếp mà khối lợng gỗ không thay đổi thì coi nh là gỗ đã khô.

3.6 phơng pháp xác định độ sâu thấm thuốc của gỗ thí nghiệm, phơng pháp thử. gỗ thí nghiệm, phơng pháp thử.

3.6.1 Phơng pháp xác định ĐSTT có chứa Crôm

Để xác định độ sâu thấm thuốc của gỗ thí nghiệm ta dùng thuốc thử là: 5g Diphenyl Caobazit.

70 ml cồn 950C. 25 ml axit axetics.

Khi hỗn hợp này đợc phun lên bề mặt gỗ, thì phần gỗ thấm thuốc bảo quản nhanh chóng chuyển sang màu tím. Phần gỗ không thấm thuốc bảo quản gần nh không có sự thay đổi màu sắc.

3.6.2 Phơng pháp xác định ĐSTT của Boron.

Thuốc thử gồm hai dung dịch Avà B có thành phần nh sau:

Dung dịch A: Lấy 10 g bột nghệ ngâm trong 90g rợu etylíc rồi tiến hành lắng lọc để thu đợc dung dịch đồng nhất.

(C7H6O3)rồi thêm vào một lợng cồn 950 vừa đủ để đạt 100 ml dung dịch.

Cách tiến hành pha thuốc theo các b ớc sau:

Bớc 1: Gia công bề mặt mẫu thử đảm bảo yêu cầu phẳng, nhẵn và khô, nếu không đợc nh vậy thí nghiệm sẽ không đợc đảm bảo.

Bớc 2: Phun hoặc nhỏ dung dịch A lên bề mặt gỗ đã đợc bảo quản, và để ráo sau vài phút.

Bớc 3: Tơng tự nh trên, dung dịch B đa lên vùng gỗ đã phun dung dịch A (màu vàng). Tiến hành quan sát cẩn thận sự thay đổi màu sắc trong vài phút vùng nào có sự chuyển màu từ vàng nghệ sang đỏ chứng tỏ đã có mặt của Boron.

Ph

ơng pháp đo ĐSTT:

Sau khi mẫu thí nhgiệm đã tẩm và ủ mẫu đủ thời gian quy định. Ta tiến hành cắt mẫu để đo độ sâu thấm thuốc, trên mỗi khúc chúng ta cắt ba mặt cắt. Mặt cắt thứ nhất cách đầu khúc gỗ 20 cm mặt cắt thứ hai cắt mặt cắt đầu 5 cm, mặt cắt thứ ba cách mặt cắt thứ hai 5 cm. Trên mỗi mặt cắt là trị số của 4 điểm, độ sâu thấm thuốc trên mỗi mặt cắt là trị số trung bình của 4 điểm vừa đo đó.

Hình 1.2 Mẫu đo độ sâu thấm thuốc của gỗ bạch đàn trắng.

Chú thích;

Vị trí 1, 2, 3, 4 là vị trí đo độ sâu thấm thuốc.

3.7 Cơ sở lựa chon các thông số thực nghiệm.

Theo kết quả nghiên cứu khoa học năm 2002 chúng tôi đã nghiên cứu với một cấp thời gian ngâm là ba ngày. Thuốc bảo quản là boron với ba cấp nồng

50cm 5 5 20cm 1 2 3 4

độ 10%, 15%, 20% thời gian ủ là 4 tuần, 5tuần, 6 tuần. Ta thấy ở nồng độ thuốc là 20% cho ta độ sâu thấm thuốc là tốt nhất.

Theo tài liệu [34] để bảo quản gỗ theo phơng pháp Khuyếch tán thì thời gian ủ là từ 4-12 tuần.

Trên cơ sở đó tôi chọn các thông số thí nghiệm nh sau: thời gian ủ 4 tuần, 8 tuần, 12 tuần.

Nồng độ là 20 %.

Ba loại thuốc bảo quản dùng trong đề tài là: Boron, XM-5B, BB-NaF.

3.8 Quá trình thực nghiệm .

 Gỗ sau khi chặt hạ tiến hành cắt khúc bỏ vỏ, mỗi khúc dài 50 cm. Ta tiến hành cắt 4 cây mỗi cây cắt 14 khúc và đánh số thứ tự từ gốc lên ngọn.

 Dùng keo epoxy quét vào hai đầu khúc gỗ để không cho nớc trong gỗ thoát theo chiều ngang và không cho thuốc bảo quản thấm vào gỗ theo chiều dọc thớ. Ta tiến hành với 9 series thí nghiệm cùng với 3 loại thuốc và 3 cấp thời gian ủ.  Pha cao trớc khi quét ít nhất hai giờ nhng không sớm quá trớc 10 h.

 Quét cao lên mặt khúc gỗ bằng chổi mềm một lợt sao cho thuốc phủ kín toàn bộ khúc gỗ (trừ hai đầu).

 Dùng giấy nilon quấn kín khúc gỗ và cứ 9 khúc này cùng một loại thuốc tạo thành một series cho vào một túi bóng để ủ.

 Dùng giấy nilon… phủ kín đống gỗ để không cho gió lùa vào đống gỗ và để hạn chế độ khô của thuốc và của gỗ.

Sau khi ủ đủ thời gian quy định ta tiến hành cắt mẫu và xác định độ sâu thấm thuốc.

3.9. Xử lý số liệu

Các chỉ số thống kê để xử lý kết quả thí ngiệm .

X : Số trung bình mẫu. S: Sai tiêu chuẩn.

Gd: Giới hạn dới của khoảng ớc lợng. Gtr: giới hạn trên của khoảng ớc lợng.

X

Min: Trị số quan sát nhỏ nhất. Max: Trị số quan sát lớn nhất.

∆: Sai số cực hạn của khoảng ớc lợng.

P%: Sai số tơng đối trung bình của số trung bình mẫu.

Chúng tôi tiến hành sử lý số liệu theo phơng pháp thống kê toán học thông thờng cùng với sự trợ giúp của máy vi tính và phần mềm excel

Phần 4

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự ảnh hưởng của loại thuốc bảo quản và thời gian ủ đến độ sâu thấm thuốc đối với gỗ bạch đàn trắng bằng phương pháp băng đa (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w