Cấu hình và đặc trng của ATM-OLT:

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp về đề tài kết hợp mạng PON và công nghệ ATM để triển khai hiệu quả nhất các dịch vụ băng rộng B-ISDN (Trang 86 - 89)

Hình 5.3: Sơ đồ khối của ATM-OLT.

ATM-OLT là một thiết bị nút truy cập ATM mà có thể cung cấp tối đa 32 đờng dẫn (kênh) cho các giao diện khác nhau và một sự kết nối VP/VC hoạt động với băng thông 4,8 Gbit/s cho một kênh đơn. Phần cứng ATM- OLT bao gồm một khung chuyển mạch ATM, một bộ ghép kênh và tách kênh, một khối các giao diện, một khối đồng hồ và một khối điều khiển giám sát. Khối tín hiệu chính (chuyển mạch khung ATM, bộ phận tách và ghép kênh, khối giao diện) và khối chung (khối đồng hồ, khối điều khiển giám sát) đợc phân chia thành hai khu vực để cho phép hoạt động với độ tin cậy cao. Bảng 5.1 trình bày sơ qua các chỉ tiêu kỹ thuật ATM-OLT, và hình 5.3 minh hoạ tổng quan về cấu hình ATM-OLT.

Các mục Các chỉ tiêu kỷ thuật

Giao diện Các đờng dây truy cập giao diện: ATM-PON (FSAN/ITU-T G.983.1/G.983.1)/ Sao đơn: (155,52 Mbit/s)

Các đờng dây truyền dẫn:

SDH (51,84/155,52/622,08 Mbit/s) PDH

Số lợng kênh cho phép: tối đa là 32

ATM-PON Số kết nối tối đa: 320 NT/ khoảng cách tối đa 20 km Băng tần 4,8 Gbit/s

ATC/QoS DBR (lớp 1), DBR (lớp 2), SBR, GFR Hoạt động thực

tế của thiết bị ATM-OLT

Tất cả các các kết nối quang có thể truy cập đợc từ mặt trớc của thiết bị.

Bảng 5.1: Các chỉ tiêu kỷ thuật của ATM-OLT

ATM- ONT Tá ch g hé p t ế b ào Tá ch g hé p t ế b ào Khung chuyển mạch ATM PON-IF SDH-IF PDH-IF SS-IF SS-IF SS-IF ATM -NT Khối đồng hồ Khối điều khiển giám sát CLK IF NE-OpS IF Tuyến truyền dẫn (50 M/ 150 M/ 600 M) Tuyến truyền dẫn (45 M) ATM-OLT

1) Khối chuyển mạch khung ATM:

Chuyển mạch khung ATM là một bộ đệm đầu ra thuộc loại chuyển mạch dung lợng lớn. Vì nó có dung lợng lớn đủ cho dung lợng hệ thống ATM-OLT, nên sự truyền tải tế bào có thể đợc thực hiện dới các điều kiện thuận lợi cho việc hoạt động mà sự hoạt động này có một tốc độ tải truyền cụm là cao.

2) Khối ghép kênh và tách kênh:

Bộ phận ghép kênh và tách kênh cung cấp một cách linh hoạt các loại giao diện khác nhau mà ATM-OLT mang tới và biến đổi (ghép kênh/tách kênh) đến các kết nối của chuyển mạch khung. Nó cũng có một bộ đệm (hay hàng đợi) cho các loại điều khiển lu lợng khác nhau, và điều khiển dòng tế bào dựa trên ATC/QoS (khả năng truyền tải ATM/Chất lợng của dịch vụ) của các kết nối. Có hai loại bộ đệm điều khiển lu lợng. Loại thứ nhất là hàng đợi lớp điều khiển lu lợng của mỗi lớp theo ATC/QoS đợc cung cấp bởi ATM- OLT. Hàng đợi lớp tập hợp và cung cấp các kết nối lớp ATC/QoS giống nhau, sau đó chuyển đến lớp trên của mỗi ATC/QoS bằng việc đa ra theo sự bố trí và thứ tự u tiên băng tần tơng ứng với lớp này. ATM-OLT có năm hàng đợi lớp và vì mỗi một hàng đợi lớp đợc trang bị với dung lợng bộ đệm đầy đủ cho lu lợng ớc tính, nên nó có khả năng bảo đảm cung cấp năm loại ATC/QoS cùng một lúc.

Loại khác của bộ đệm điều khiển lu lợng là hàng đợi VC, là hàng đợi đợc sử dụng để cung cấp lu lợng GFR. Với ATM-OLT, mỗi kết nối đợc cung cấp trong hàng đợi VC, và GFR sẽ đợc cung cấp bằng việc phản ánh tình trạng sử dụng dải băng sau đó đọc mỗi hàng đợi VC.

3) Khối giao diện:

Khối giao diện xác định giới hạn các giao diện truyền dẫn chẳng hạn nh ATM-PON, SDH, PDH, thực hiện các sự chuyển đổi dạng tế bào vào thiết bị trong, và thực hiện xử lý tế bào lớp ATM là OAM (Operation Administration and Maintenance) và UPC (Usage Parameter Control). Bằng việc chuyển đổi các giao diện này vào trong các giao diện thiết bị trong chung, nó cho phép cung cấp mỗi loại giao diện trong bất kỳ vị trí nào.

4) Khối điều khiển giám sát:

Bộ phận điều khiển giám sát bao gồm một bộ xử lý, một bộ phận báo hiệu, và một bộ phận điều chỉnh từ xa. Bộ phận xử lý là một bộ xử lý thông tin tốc độ cao, quản lý các thiết bị, quản lý các kết nối và tất cả các chức năng của ATM-OLT kể cả giao diện NE-OpS. Bộ phận báo hiệu SIG (Signaling section) sẽ hoàn thành (kết thúc) các thông tin tế bào ATM (các thông tin của phần điều khiển-phần IF, thông tiên SNI, thông tin NE-OpS) là các thông tin mà đợc chuyển tới cả thiết bị ngoài và thiết bị trong. Việc sử dụng chức năng SNI là để nhận đợc dịch vụ SVC và đặt các thông tin tế bào ATM (tế bào tin ATM) cho các thiết bị điều khiển là hai đặc trng của ATM- OLT.

5) Hoạt động thực tế của thiết bị ATM-OLT:

ơng tự mà các buồng hoặc thiết bị tơng tự này lại đợc dùng nh các thiết bị quang hoạt động. Nói về tính kinh tế và khả năng làm việc, một phơng pháp đã đợc chấp nhận, ở đây sự hoạt động của sợi quang đợc truy cập từ mặt trớc của cabin.

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp về đề tài kết hợp mạng PON và công nghệ ATM để triển khai hiệu quả nhất các dịch vụ băng rộng B-ISDN (Trang 86 - 89)