Để cung cấp các dịch vụ ISDN băng hẹp có thể sử dụng kết hợp cáp đồng và cáp quang. Trong mạng kết hợp, giao diện mạng quang (Optical Network Interfaces – ONI) đợc đặt tại các bể cáp ở vùng thuê bao. Việc đặt ONI ở các bể cáp sẽ làm giảm lợng thiết bị điện phân bố rải rác trên toàn mạng nhờ đó đơn giản hóa đợc vấn đề cấp nguồn cho mạng lới. Thông thờng, khi phân tích một mô hình mạng thờng giả thiết nguồn cung cấp cho bể cáp còn có thêm một nguồn dự phòng có thể chạy trong vòng 8 giờ cho các trờng hợp khẩn cấp của dịch vụ thoại.
Đối với loại mạng này có thể có nhiều cấu trúc, tuy nhiên ở đây chủ yếu tập trung nghiên cứu hai khuynh hớng:
∗ Khuynh hớng thay đổi thành cấu trúc mạng PON ∗ Khuynh hớng thay đổi thành cấu trúc bus
ở đây ta chỉ nghiên cứu khuynh hớng thứ nhất.
Hình 4.6 minh họa cấu trúc kết mạng kết hợp sử dụng công nghệ PON trong cấu hình sao kép thụ động:
Hình 4.6: Cấu hình PON trong mạng kết hợp giữa cáp đồng và cáp quang băng hẹp.
Các luồng 2 Mbit/s từ tổng đài sẽ đợc đa đến thiết bị ghép kênh 34 Mbit/s, qua Laser biến đổi thành tín hiệu quang và đa vào đờng truyền. Nh vậy dung lợng của cáp nhánh sẽ là 34 Mbit/s. Việc chia tín hiệu từ cáp nhánh đến 8 bể cáp đợc thực hiện tại RDU nhờ bộ chia quang thụ động. ở các cửa ra của bộ chia, tín hiệu đợc đa vào sợi quang để đa đến bể cáp. Tín hiệu từ thuê bao đến tổng đài cũng đợc truyền trên cùng sợi quang nhờ sử dụng các bộ ghép bớc sóng, trong đó bộ chia quang bây giờ lại làm việc nh một coupler để kết hợp tín hiệu từ các bể cáp đa đến.
Một ONI đặt trong bể cáp lại đợc dùng chung cho 8 thuê bao. Mỗi thuê bao đều đòi hỏi phải có một card để xử lý tín hiệu ISDN băng hẹp và cung cấp các chức năng BORSCHT cho việc truyền dẫn trên cáp đồng để đến thuê bao.