Một số kiến nghị với Nhà nớc.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng chè nhằm tăng sản lượng xuất khẩu ra thị trường quốc tế. (Trang 83 - 88)

II. Các giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh của mặt hàng chè Việt Nam

3. Một số kiến nghị với Nhà nớc.

Để bảo đảm sự phát triển bền vững thì Nhà nớc cần phải bổ sung hoàn thiện quy hoạch ngành chè dựa trên những cơ sở khoa học. Bên cạnh việc phát huy tiềm lực trong nớc, tận dụng các thế mạnh của Việt Nam về kinh nghiệm, đất đai, khí hậu, lao động, cần phải xây dựng một đề tài cấp Nhà nớc để nghiên cứu: "Những cơ sở khoa học để phục vụ quy hoạch phát triển ngành chè Việt Nam đến năm 2010". Ngành chè Việt Nam sẽ phối hợp với Chính phủ tổ chức vận động các thành viên tham gia nghiên cứu đề tài này.

Nhằm ổn định đời sống ngời dân trồng chè, việc đa quản lý theo tiêu chuẩn vào nền nếp, thực hiện phơng thức tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp đồng, tiến tới xây dựng liên minh công nông bền vững cả về chính trị và kinh tế theo mô hình "Nhà máy của nông dân", thì Nhà nớc cần thực hiện ngay chính sách khuyến khích các doanh nghiệp ký hợp đồng tiêu thụ nông sản đối với ngời sản xuất đợc quy định trong Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 của Thủ tớng Chính phủ: "Các doanh nghiệp tiêu thụ nông sản mang tính thời vụ đợc vay vốn từ quỹ hỗ trợ xuất khẩu để mua nông sản hàng hóa

theo hợp đồng...". Để làm tốt việc này, không thể thiếu sự tác động có hiệu quả của Nhà nớc. Chính phủ có thể cho phép các doanh nghiệp tiêu thụ chè của nông dân theo hợp đồng đợc vay vốn từ quỹ Hỗ trợ xuất khẩu với lãi suất 0,36%/tháng.

Quỹ bảo hiểm xuất khẩu chè đen nay toàn bộ thủ tục pháp lý đã hoàn

tất; kế hoạch hành động, tổ chức, nhân sự đã sẵn sàng để hoạt động. Nếu đã có quỹ này thì những khó khăn tạm thời của các thành viên tham gia bảo hiểm sẽ tự giải quyết đợc. Tuy nhiên, để thu đợc tiền từ các thành viên tham gia quỹ bảo hiểm đóng góp thì ít nhất cũng phải đến hết năm 2003 (tức là sau khi các thành viên có báo cáo quyết toán tài chính). Trong khi, để triển khai bất kỳ hoạt động nào của quỹ cũng đòi hỏi phải có tiền để chi. Do vậy, trớc mắt, Nhà nớc cần hỗ trợ cho quỹ 05 tỷ đồng để cho quỹ có thể triển khai các hoạt động theo kế hoạch.

Về lâu dài, việc ra đời Quỹ bảo hiểm xuất khẩu chè không chỉ có lợi cho nông dân trồng chè, cho các đơn vị xuất khẩu chè mà Nhà nớc cũng có lợi lớn về nhiều mặt. Khi Nhà nớc là một bên tham gia đóng góp vào quỹ này thì sẽ động viên, khích lệ các doanh nghiệp tham gia và việc vận động tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc cho quỹ sẽ thuận lợi. Do vậy, Chính phủ cần cho sử dụng nguồn vốn từ chơng trình hợp tác có đợc của ngành chè trớc đây làm nguồn quỹ bảo hiểm xuất khẩu chè. Khoản tiền đợc sử dụng cho quỹ này coi nh phần đóng góp một lần của Nhà nớc cho quỹ với t cách là ngời đợc hởng lợi từ quỹ này mang lại.

Tổng công ty chè Việt nam đã ký hợp đồng xuất khẩu sang Iraq năm 2003 là 15.000 tấn chè. Tình hình Iraq hiện nay cho thấy việc thực hiện hợp đồng này sẽ gặp khó khăn, trong khi việc tăng xuất khẩu vào các thị trờng ngoài Iraq hoặc tìm kiếm thị trờng mới đều đòi hỏi có thời gian và tiền bạc. Nhằm chủ động nắm để phát triển thị trờng này, Nhà nớc cần chọn chè làm điểm tập trung chỉ đạo của Chính phủ để rút kinh nghiệm chung cho những sản phẩm khác. Tại điểm đợc chọn sẽ tập hợp lực lợng của một số Bộ, ngành, Hiệp hội chè Việt Nam và một số Hội viên của Hiệp hội có năng lực, để phân tích tình hình, xác

định mục tiêu cụ thể, thống nhất các giải pháp và kế hoạch phối hợp hành động để đạt mục tiêu chung là nắm và phát triển thị trờng Iraq đồng thời cho phép các đơn vị xuất khẩu chè (do Hiệp hội đề xuất) đợc vay vốn u đãi với lãi suất u đãi đặc biệt để mua 15.000 tấn chè tạm trữ trong thời gian từ 6 đến 9 tháng: Thời gian bắt đầu sẽ do Chính phủ quyết định tùy tình hình thực tế.

Nhà nớc cần ban hành tiêu chuẩn chè Việt Nam không đợc đa ra thị tr- ờng (cả trong nớc và xuất khẩu).

Nhà nớc nên đầu t một trung tâm xác nhận chất lợng chè. Giao cho một cơ quan có đủ điều kiện làm việc này một cách công tâm, khách quan để tổ chức quản lý Trung tâm này. Hiệp hội chè Việt Nam cũng là một cơ quan thích hợp để làm việc này.

Trong quy trình xây dựng văn bản pháp luật, nên có quy định: Cơ quan soạn thảo văn bản, khi trình Chính phủ, phải có ý kiến tham gia bằng văn bản của Hiệp hội ngành hàng đối với chủ trơng, chính sách, pháp luật, tiêu chuẩn liên quan đến ngành hàng đó.

Nhà nớc cần tổ chức và phân công lại sản xuất của ngành chè nh: đầu t thủy lợi cho cây chè, nhất là trồng chè cành mà không có nớc thì không thể sống đợc; giảm thuế nông nghiệp với thời gian phù hợp cho việc khuyến khích nông hộ thay đổi giống chè; hỗ trợ giá cây giống 50% cho hộ nông dân và 100% cho hộ là ngời dân tộc thiểu số; khi cấp giấy phép xây dựng nhà máy, thành lập doanh nghiệp chế biến chè phải có vùng nguyên liệu và theo tiêu chí quy định; trợ cớc vận chuyển chè búp tơi ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc và vận chuyển than từ Thành phố Hồ Chí Minh lên (Lâm Đồng) nh năm trớc.

Chính phủ cũng cần ban hành những chính sách khuyến khích sản xuất và xuất khẩu chè (chính sách đầu t cho vay vốn, thuế sử dụng đất, thuế đối với sản phẩm mới) và đầu t cơ sở hạ tầng cho các vùng chè.

Cơ chế pháp lý đối với doanh nghiệp nhà nớc cha tạo điều kiện pháp lý, tâm lý chủ động sáng tạo trong xâm nhập thị trờng mới và mở rộng thị phần đã có trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay. Cần có chính sách, cơ chế tài

chính của Chính phủ đối với doanh nghiệp, tạo hành lang pháp lí thông thoáng gắn trách nhiệm và quyền lợi, đảm bảo quyền tự chủ và sáng tạo, tích cực đào tạo nâng cao năng lực cán bộ thị trờng và nhiệt tình của cán bộ doanh nghiệp.

Kết luận

Chè không phải là một thứ thực phẩm, một thứ dợc phẩm, mà là một quan niệm sống, một thành tố văn hóa của nhiều dân tộc phơng Đông trong đó có Việt Nam. Ngày nay, chè còn là một thứ không thể thiếu đợc cả ở những nớc

Phơng Tây. Có lẽ chính vì tầm quan trọng lớn lao đó mà hiện nay chè là một trong những đồ uống đợc a chuộng nhất thế giới

Ngành chè Việt Nam đã trải qua quá trình phát triển lâu dài, đến nay cũng đã khẳng định đợc vị trí cũng nh tầm quan trọng đối với con ngời và đất nớc Việt Nam. Tuy nhiên, việc phát triển ngành chè vẫn còn nhiều bất cập và khó khăn cần đợc giải quyết. Chúng ta cần phải cơng quyết trong việc vứt bỏ những lạc hậu, hủ tục và xóa sạch các rào cản kinh tế trong tiến trình hội nhập sản phẩm chè Việt Nam trên thị trờng quốc tế để tiến tới một ngành chè phát triển bền vững, ổn định và lâu dài.

Tiềm năng của ngành chè Việt Nam còn lớn, thuận lợi có nhiều nhng cũng còn lắm truân chuyên, gập ghềnh trên con đờng trởng thành, hội nhập vào guồng quay nhịp thở lo toan đầy trách nhiệm của Đất nớc để tạo ra một hơng sắc cùng bản sắc chè Việt Nam.

Mỗi ngôi nhà đều bắt đầu bằng nền móng. Một đất nớc phát triển cũng phải bắt đầu từ một nền tảng vững chắc, chính vì vậy phát triển ngành chè một cách bền vững cũng là tạo nền tảng vững chắc cho đất nớc phát triển.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng chè nhằm tăng sản lượng xuất khẩu ra thị trường quốc tế. (Trang 83 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w