Đánh giá chung.(8)

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng chè nhằm tăng sản lượng xuất khẩu ra thị trường quốc tế. (Trang 27 - 31)

I. Thực trạng xuất khẩu chè Việt Nam thời kỳ từ 1999 đến hết tháng 6/2003.

1. Đánh giá chung.(8)

Từ khi Liên Xô (cũ) và các nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ, nớc ta mất đi một thị trờng to lớn và có tính truyền thống. Tình hình này đã gây khó khăn cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân nói chung và ngành chè nói riêng. Trên một mức độ nhất định, ngành chè là một ngành chịu ảnh hởng nặng nề nhất, bởi phần lớn sản lợng chè xuất khẩu của ta là xuất sang thị trờng này. Việc không còn thị trờng Liên xô (cũ) và Đông Âu đã làm giảm đi khoảng 45% sản lợng chè xuất khẩu vào năm 1991, cùng với việc giảm sản lợng đó là kim ngạch xuất khẩu chè năm 1991 cũng giảm tơng ứng khoảng 41%. Các năm 1989, 1990, 1991 chè chủ yếu đợc xuất sang Liên xô (cũ) và Đông Âu nh Ba Lan, Bungari, Hungari, Tiệp, Rumani, Cộng hòa dân chủ Đức, Anbani. Từ năm 1992 thị trờng giao chè của Việt Nam là Iraq, Angiêri, Nga, Hông Kông, Đài Loan, Singapo, Pháp...

Chúng ta hãy nhìn lại xuất khẩu Việt Nam vào năm 1984, là năm đầu tiên Việt Nam vợt qua "cửa ải" 1 vạn tấn chè xuất khẩu. Đúng 10 năm sau, tức là năm 1994, sản lợng vợt qua "cửa ải" 2 vạn tấn, kết quả đạt đợc là 2,3 vạn. Sau đó, trong các năm 1995, 1996 chỉ giữ đợc ở mức trên dới 2 vạn tấn chè xuất khẩu đó. Chính vì thế, vào giữa năm 1997, khi trả lời điện thoại hãng thông tấn Rewteur, một nhà lãnh đạo Hiệp hội chè Việt Nam đã dè dặt dự báo triển vọng xuất khẩu của năm này đạt cao nhất là 2,5 vạn tấn. Thế nhng, thật là bất ngờ, chúng ta đã đạt 3,24 vạn tấn chè xuất khẩu. Năm 1998, xuất khẩu tiến thêm một bớc nữa, đạt 3,35 vạn tấn. Đúng là một thành tích lớn và nó cũng thực sự là những nỗ lực, cố gắng không mệt mỏi của toàn ngành chè nớc ta.

Không chỉ dừng lại ở đó, xuất khẩu chè lại tiếp tục tăng lên một cách đáng kinh ngạc. Nếu chỉ khoảng 5,6 năm về trớc thì khó ai có thể tởng tợng đợc diễn biến xuất khẩu sản phẩm của mình lại tăng nhanh và có những bớc ngoặt cơ bản đến vậy (bảng 9).

Bảng 9: Xuất khẩu chè các loại các tháng giai đoạn 1999-2002

Đơn vị tính: Lợng:tấn, giá trị: 1.000 USD

Tháng 1999 2000 2001 2002

Lợng Giá trị Lợng Giá trị Lợng Giá trị Lợng Giá trị

2 1.824 2.765 1.591 1.834 2.478 2.699 2.048 1.8373 2.481 2.838 6.167 7.575 2.616 2.930 3.513 3.192 3 2.481 2.838 6.167 7.575 2.616 2.930 3.513 3.192 4 1.408 1.687 3.477 3.667 2.433 2.681 3.212 2.887 5 2.628 3.732 2.069 2.288 2.852 2.994 3.605 3.553 6 2.469 3.783 2.246 2.495 3.887 3.474 5.305 6.112 7 2.687 4.235 4.133 4.939 4.751 4.601 8.524 8.457 8 4.401 4.975 5.458 6.333 4.784 4.895 13.637 17.170 9 2.983 3.357 4.122 4.349 7.707 11.290 13.583 18.105 10 3.605 3.516 5.280 6.329 14.652 15.998 6.427 4.607 11 6.325 7.958 3.847 4.507 8.119 9.558 5.978 6.601 12 4.769 5.462 15.006 22.731 11.875 14.783 7.009 8.017 Tổng 33.440 45.145 55.660 69.605 68.218 78.406 76.824 85.771

Nguồn: Hiệp hội chè Việt Nam năm 2003

Chỉ tính mức tăng trởng của năm 2000 so với năm 1999 cũng đã bằng tổng sản lợng của 6 năm trớc đó. Trong 16 năm kể từ năm 1984, sản lợng đã tăng 6 lần, mức tăng bình quân là 37,5%. Nhng nếu so với năm 1997, tức là chỉ trong vòng 3 năm, mức tăng đã là 1,6 lần, xấp xỉ 60,7%/năm. Trong nhiều năm, Việt Nam bao giờ cũng đứng sau Achentina (xuất khẩu bình quân: 4 vạn tấn), vậy mà đến năm 1999, 2000 thì đã vợt mức nớc này, tiến lên đứng hàng thứ 9 trong 10 nớc sản xuất và xuất khẩu chè lớn nhất trên thế giới. Điều đáng ngạc nhiên hơn nữa là số đầu mối xuất khẩu, nếu nh vào đầu thập kỷ 90, cả nớc hầu nh tập trung vào đầu mối xuất khẩu là Vinatea (tính theo tỷ trọng/ tổng sản lợng xuất khẩu), thì 9 năm sau, cả nớc đã có 104 đầu mối, và 10 năm sau, tới 124 đầu mối xuất khẩu chè, với rất nhiều doanh nghiệp của ngành tham gia: du lịch, thủy sản, dịch vụ thơng mại, dầu khí, vật t y tế, lơng thực, phân bón, may, rau quả, ....Trong đó, các công ty cổ phần, trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp t nhân chiếm 50% (61 công ty, trong đó có 6 công ty cổ phần). Mức độ tham chiến của các doanh nghiệp quốc doanh, từ chỗ độc quyền trớc đây, nay chỉ còn không đầy 50%. (9) Chè ngày càng có vị thế và ngời ta ngày càng quan tâm đến sản phẩm này. Đó là một thực tế không thể phủ nhận. Có chuyên gia nhận xét rằng, nông sản ở Việt Nam ngoài lúa gạo và cà phê, thì chẳng có sản phẩm nào có lợi thế hơn là ...chè!

Năm 2001 là một năm thắng lợi đối của chè Việt Nam, sản xuất và xuất khẩu đạt mức kỷ lục. Do thông thoáng về thị trờng và các chính sách u đãi phát

triển cây chè ở nhiều địa phơng, cả nớc đã trồng thêm khoảng 9.200 ha, đa tổng diện tích chè cả nớc lên gần 100.000 ha trong đó diện tích chè kinh doanh khoảng gần 80.000 ha. Sản lợng chè cả nớc đạt trên 80.000 tấn, tăng 15% so với năm 2000. Việt Nam đứng thứ 8 trong tổng số 34 quốc gia sản xuất chè trên thế giới sau ấn Độ, Trung Quốc, Srilanka, Kenya, Inđônêxia, Thổ Nhĩ Kỳ, Nhật Bản. Theo số liệu trên, tổng sản phẩm xuất khẩu đạt 68.218 tấn với tổng kim ngạch xấp xỉ 78 triệu USD. Chè tiêu thụ trong nớc vẫn giữ ở mức trên dới 20.000 tấn. Cũng trong năm 2001 nớc ta xuất khẩu sang 44 nớc, so với 49 nớc năm 2000. Tuy nhiên, 5 nớc là Iraq, Đài Loan, ấn Độ, Pakistan và Nga chiếm khoảng 80% tổng lợng xuất khẩu của cả nớc. Năm 2002, xuất khẩu chè vẫn tiếp tục tăng nhng với tốc độ kém hơn, chỉ đạt 11,6%, trong đó tháng 9 là tháng đạt đợc mức xuất khẩu cao nhất với kim ngạch đạt 18.105 nghìn USD.

Năm 2003, chè xuất khẩu Việt Nam đã gặp phải một trở ngại lớn, đó là với việc tác động của chiến tranh Iraq, chúng ta đã mất đi thị trờng này, trong khi đó đây lại là thị trờng lớn nhất nhập khẩu chè Việt Nam. Mặc dù vậy, kim ngạch xuất khẩu 6 tháng đầu năm vẫn đạt đợc 26.075 nghìn USD (bảng 10).

Bảng 10: Kết quả 6 tháng đầu năm 2003 xuất khẩu chè Việt Nam

Loại Sản lợng (tấn) Giá trị ( 1.000 USD)

Chè đen 18.007 16.197

Chè xanh 9.005 9.878

Tổng cộng 27.012 26.075

Nguồn: Hiệp hội chè Việt Nam năm 2003.

Nguyên nhân của việc này là do các thị trờng khác đã tăng nhập khẩu chè của Việt Nam, mà trong đó phải kể đến thị trờng Nga, Đài Loan, Pakistan... Dự kiến đến hết năm 2003, tổng sản lợng chè của cả nớc đạt 94.500 tấn, tăng 5% so với năm ngoái, trong đó xuất khẩu đạt khoảng 76.900 tấn, tăng 3% và tiêu thụ trong nớc đạt khoảng 18.280 tấn, tăng 14%.

Theo nhận định của Bộ Thơng mại, khối lợng chè xuất khẩu tăng đột biến trong năm 2000, 2001 và tăng đều trong các năm 2002, 2003. Sản phẩm chè Việt Nam hiện đã có mặt ở hơn 60 nớc và vùng lãnh thổ, các thị trờng xuất khẩu

chủ yếu của chè Việt Nam hiện nay là Trung Đông, Nga, Đông Âu và Đài Loan- chiếm đến 90,86% về khối lợng và 89,9% về giá trị.

Về tổng quan, thị trờng chè Việt Nam cha phát triển. Các doanh nghiệp xuất khẩu chè Việt Nam lực còn yếu, uy tín thấp, ít kinh nghiệm, cha đủ tiêu chuẩn để làm nhà cung cấp cố định cho các khách hàng lớn nớc ngoài. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp trong nớc đã thực hiện tốt chính sách khách hàng, mong muốn hợp tác lâu dài, không chạy theo lợi nhuận trớc mắt và có chính sách phát triển thị trờng cụ thể. Các công ty nớc ngoài trên thực tế nhập chè Việt Nam không nhiều, mỗi thị trờng chỉ vài công ty. Các công ty này bớc đầu đã và đang lựa chọn đợc các nhà cung cấp cho mình. Với sự hợp tác giữa các doanh nghiệp chè trong nớc với các công ty nớc ngoài, thị trờng chè Việt Nam dần dần sát nhập và có sự phân chia thị trờng. Trong tơng lai không xa lợng các doanh nghiệp xuất khẩu chè của cả nớc sẽ giảm, chỉ còn lại một số công ty chi phối thị trờng.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng chè nhằm tăng sản lượng xuất khẩu ra thị trường quốc tế. (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w