Báo cáo của Tổng công ty chè Việt Nam năm

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng chè nhằm tăng sản lượng xuất khẩu ra thị trường quốc tế. (Trang 35 - 39)

I. Thực trạng xuất khẩu chè Việt Nam thời kỳ từ 1999 đến hết tháng 6/2003.

11 Báo cáo của Tổng công ty chè Việt Nam năm

vì có thể trong tơng lai, đây lại là những thị trờng hàng đầu quyết định kim ngạch xuất khẩu của chè Việt Nam.

∗ Thị trờng Nhật Bản: Tổng nhu cầu của thị trờng này khoảng 136.000 tấn/năm. Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu trong nớc, Nhật phải nhập khoảng 50.000 tấn/năm (trong đó chè đen chiếm 31%, chè xanh chiếm 24,7% còn lại là các loại chè khác). Nhật Bản hiện đang gia tăng nhu cầu chè đen, tuy nhiên chất l- ợng chè đen Việt Nam cha đáp ứng đợc yêu cầu, chè đen xuất sang nớc này giảm từ 1.859 tấn năm 2000 xuống còn 1.223 tấn năm 2001, năm 2002 chè xuất khẩu sang thị trờng Nhật tăng đột biến đạt 2.296 tấn. Trong tổng khối lợng chè nhập khẩu của Nhật Bản thì chè Việt Nam chiếm tỷ trọng còn nhỏ bé khoảng 6,5% (bảng12).

Bảng 12: Các nớc nhập khẩu chè tiềm năng của Việt Nam

Đơn vị tính: tấn Thị trờng 1999 2000 2001 2002 Hết T6/2003 Nhật Bản 955 1.859 1.223 2.296 1.675 Mỹ 658 452 1.033 2.247 867 Inđônêxia 1.014 1.327 1.191 254 Trung Quốc 95 294 500 418 91 Hông Kông 969 589 406 260 71 Hà Lan 873 883 478 562 211 Canađa 585 1.495 781 397 743 Thổ Nhĩ Kỳ 157 428 420 160 Pháp 74 17 425 12 79 UAE 30 237 186 265 875 Malaixia 46 306 636 514 1.584 Đan Mạch 12 51 130 79 150 Australia 32 44 32 Hàn Quốc 30 25 23 Italia 8 15 15 0 áo 12 13 Thái Lan 63 27 3 Ailen 67 47 Bồ Đào Nha 18 Lào 59 26 23 0 Niudilân 145 10 ấn Độ 949 1.624 1.121 Braxin 25 Iran 1.118 360 100 Israel 94 61 31 Phần Lan 186 Philipin 13 24

Tây Ban Nha 18 22 80

Nguồn: Hiệp hội chè Việt Nam năm 2003

Việt Nam là nớc đứng thứ hai sau Trung Quốc về xuất khẩu chè xanh vào thị trờng Nhật Bản. Trong những năm gần đây có khoảng 20-22 doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu chè sang thị trờng này. Trong đó, Tổng công ty chè Việt Nam là nhà cung cấp lớn nhất về cả số lợng cũng nh giá trị. Sản lợng xuất khẩu của Tổng công ty chè Việt Nam năm 1999 đạt 55%, năm 2000 đạt 70% tổng l- ợng chè xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng Nhật Bản.

Trong các loại chè xanh Việt Nam xuất sang nớc này thì có tới 70% là chè xanh sản xuất theo công nghệ của Nhật, các loại chè đen chiếm tỷ lệ không đáng kể. Giá xuất khẩu chè xanh theo công nghệ Nhật cũng cao gần gấp đôi các loại chè khác. Giá chè Việt Nam xuất khẩu vào Nhật chỉ bằng 35% so với giá 3.400 USD/tấn nhập khẩu của Nhật Bản.

Một điều đáng chú ý, thị trờng Nhật Bản là một trong những thị trờng có yêu cầu rất cao về chất lợng, giá cả chỉ là vấn đề thứ yếu. Với Việt Nam, các công ty của Nhật chỉ hợp tác dựa trên cơ sở hợp đồng, không đầu t trực tiếp, hỗ trợ khoa học cấp nhà nớc hầu nh không có và phải chịu rủi ro trong công tác phát triển giống, do vậy họ rất dễ dàng rút khỏi thị trờng Việt Nam nếu cần. Việc nâng cao và duy trì tốt mối quan hệ hợp tác là điều rất cần thiết.

∗ Thị trờng Hoa Kỳ: Mỹ là nớc tiêu thụ chè lớn thứ 8 trên thế giới, với tổng lợng nhập hàng năm khoảng 149.000 tấn trong đó chè đen chiếm 84%, còn lại là chè xanh. Hiện nay, 50% chè vào Mỹ là từ Argentina. Chè của nớc này có chất lợng trung bình, tuy nhiên do nhu cầu tiêu thụ chè uống liền cao nên chè vào Mỹ phần lớn để chiết xuất. Năm 2002, chè Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ là 2.247 tấn (chiếm đợc 3% thị trờng chè chiết xuất tại nớc này) (bảng 12), trong đó, chè đen (mã 0902.40.00) chiếm trên 80% tổng giá trị xuất khẩu vào thị tr- ờng này. Giá chè xuất khẩu của Việt Nam vào Hoa Kỳ thấp hơn nhiều so với giá chè các nớc khác xuất khẩu vào đây, chè đen nhập khẩu vào Mỹ năm 2002 bình quân là 1.320 USD/tấn (giá FAS ở cảng xếp hàng nớc xuất khẩu) trong khi đó giá nhập từ Việt Nam chỉ là 740 USD/tấn, bằng 56% giá bình quân. Chè

thuộc trong số nhóm mặt hàng khó nhập khẩu và phải chịu sự kiểm soát chặt chẽ của Cơ quan Quản lý an toàn thực phẩm và dợc phảm Hoa Kỳ (FDA). Theo luật thì chè không đủ độ tinh khiết, không đạt chất lợng và không phù hợp cho tiêu dùng theo các tiêu chuẩn thống nhất sẽ không đợc phép nhập khẩu.

Do nớc Mỹ là Hợp chủng quốc nên có đặc điểm là nhiều thị trờng trong một thị trờng. Vào thị trờng này các doanh nghiệp chè chỉ nên nhằm vào một bộ phận ngời tiêu dùng nhất định. Các doanh nghiệp Mỹ có phơng pháp và văn hóa kinh doanh khác hẳn ngời phơng Đông. Do vậy phải chuẩn bị sẵn sàng trớc khi có ý định làm ăn với đối tác Mỹ. Công ty chè Lâm Đồng đã chiếm đợc 3% thị trờng chè chiết xuất tại Mỹ.

∗ Thị trờng EU: Trong các nớc EU, chỉ có Bồ Đào Nha sản xuất chè nhng khối lợng không đáng kể (khoảng 27 tấn/năm). Do vậy, toàn bộ nhu cầu chè của EU đều đợc đáp ứng từ nguồn nhập khẩu (gần 300.000 tấn/năm). Trong khối l- ợng chè nhập khẩu của EU thì chè Việt Nam chiếm tỷ trọng còn rất nhỏ bé, khoảng 1,0 - 1,5% tổng kim ngạch nhập khẩu vào EU. Hơn nữa, thị phần chè của Việt Nam tại thị trờng này cha thật sự ổn định. Trong số 15 nớc thành viên EU, chỉ có Hy Lạp và Lucxambua là thờng xuyên nhập khẩu chè Việt Nam, 13 thành viên còn lại có nhập khẩu chè của chúng ta nhng không ổn định, không tăng trởng hoặc tăng trởng chậm

Ba đầu mối chè rời chính vào thị trờng là EU là Anh, Hà Lan và Đức. Các quốc gia khác trong khối EU thờng tiêu thụ các mặt hàng đóng gói thành phẩm từ 3 quốc gia trên. Chè Việt Nam năm 2000 xuất sang 3 nớc Hà Lan, Anh, Đức khoảng từ 2.500 đến 3.500 tấn/ năm. Tuy nhiên do d lợng thuốc sâu cao, năm 2001 lợng chè Việt Nam nhập vào các nớc EU giảm đáng kể còn có trên 3.500 tấn. Đáng chú ý là năm 2002 và những tháng đầu năm 2003, chè Việt Nam đã để mất thị trờng Italia, Bồ Đào Nha và Phần Lan. Hiện nay, chè Việt Nam xuất sang thị trờng này vẫn bị xem là có d lợng thuốc trừ sâu cao, vì vậy đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trờng này cần cải thiện uy tín, chất lợng, và vấn đề quan trọng là cần xây dựng một trung tâm kiểm dịch chất lợng chè đợc EU và Nhật Bản công nhận (Trung Quốc đã rất thành công trong việc này). Với tiến trình

mở rộng khối EU sang phía Đông Âu thành 25 nớc thành viên từ 15 nớc hiện nay, thị trờng này ngày càng trở nên quan trọng.

Ngoài 3 thị trờng tiềm năng lớn trên, chúng ta còn rất nhiều thị trờng tiềm năng khác, mặc dù lợng nhập khẩu của các thị trờng này cha cao. Đó là những thị trờng thuộc khu vực Trung Cận Đông nh: Libi, Goocđani...; thị trờng Đông Châu á nh: Malaixia, Lào, Campuchia, Philipin, Thái Lan...

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng chè nhằm tăng sản lượng xuất khẩu ra thị trường quốc tế. (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w