Hiện trạng việc làm trên địa bàn tỉnhHoàBình

Một phần của tài liệu Việc làm và giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh Hoà Bình (Trang 33 - 37)

II. Hiện trạng nguồn lao động việc làm trên địa bàn tỉnh Hoà Bình

3. Hiện trạng việc làm trên địa bàn tỉnhHoàBình

Do điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội cùng ảnh hởng đến công trình nhà máy thuỷ điên Sông Đà nên tình hình lao động, việc làm trên địa bàn của tỉnh có nhiều biến động lớn. Để có cơ sở, biện pháp giải quyết việc làm, hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp ngày 6/6/1999 UBND tỉnh đã ra quyết định số 379 QĐ/UB thành lập ban chỉ đạo điều tra lao động việc làm trong toàn tỉnh công việc điều tra tiến hành trên tổng số 49 địa bàn của 10 huyện, thị, bằng phơng pháp phỏng vấn trực tiếp ở các hộ kết quả điều tra đợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 14: Số lợng lao động có việc làm trên địa bàn tỉnh Hoà Bình

Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 2001

Số lợng ngời trong tuổi lao động 434790 455610 445756 452695 484654

Số ngời có việc làm 397155 403293 397639 401243 413960

Nguồn: Phòng dậy nghề thuộc sở LĐTB-XH tỉnh Hoà Bình.

Qua số liệu ở bảng trên, năm 1997 số ngời có việc làm tại tỉnh Hoà Bình là 397155 ngời năm 1998 tăng thêm 6138 ngời và cho đến năm 2001 con số này là 413960 ngời. Điều này chứng tỏ việc làm cho ngời lao động ngày một tăng qua các năm và nó tăng tỷ lệ thuận với quá trình tăng dân số. Để rõ hơn ta xem xét tỷ lệ việc làm trong các ngành kinh tế.

Bảng 15 Cơ cấu việc làm theo ngành kinh tế(2000).

Đơn vị :%

Ngành Năm

Nông

nghiệp Công nghiệp

Thơng mại dịch

1999 69,4 4,4 5,6 14,2

2000 60 5,7 10,7 10,7

Nguồn: Cục thống kê tỉnh Hoà Bình.

Nhìn chung tỷ lệ việc làm của ngành nông nghiệp vẫn chiếm đa số 60%. Nguyên nhân chủ yếu ở đây là do họ không có trình độ văn hoá, không có kinh nghiệm do đó không thể làm việc bằng trí óc đợc mà phải làm việc bằng tay chân nhất là ở Hoà Bình với điều kiện tự nhiên chủ yếu là đồi núi đi lại khó khăn vậy ngành nông nghiệp tỷ lệ việc làm chiếm đại đa số là đơng nhiên. Tuy vậy trong những năm gần đây xu hớng phát triển mạnh ngành thơng mại dịch vụ và ngành này góp một phần đáng kể về thu ngân sách của tỉnh đồng thời cần phải giảm bớt tỷ lệ viẹec làm trong ngành nông nghiệp

Việc sắp xếp việc làm theo ngành kinh tế ảnh hởng tới chất lợng lao động trong khu vực. Nếu sắp xếp hợp lý với sự phát triển kinh tế chung của tỉnh thì lao động sẽ có cơ hội phát huy đợc sức sáng tạo tiếp cận đợc với công nghệ tiên tiến, nâng cao tay nghề. Hiện nay trên địa bàn tỉnh đã chú trọng đến các hình thức khuyến khích sản xuất các mặt hàng xuất khẩu, nhập nguyên liệu từ nớc ngoài về gia công chế biến trong nớc, đa lao động và các chuyên gia ra nớc ngoài làm việc học tập đó cũng là một hình thức giải quyết việc làm cho khoảng hơn 20000 ngời có công ăn việc làm có thu nhập nuôi sống bản thân và gia đình u điểm của ngành này không cần trình độ học vấn mà chỉ cần có sức khoẻ tốt là đợc.

Một đặc điểm quan trọng trong cơ cấu việc làm ở tỉnh Hoà Bình là cơ cấu việc làm theo thành phần kinh tế.

Bảng 16: Cơ cấu việc làm theo các thành phần kinh tế của tỉnh Hoà Bình ( 2000)

Thành phần kinh tế Việc làm

Số lợng việc làm Tỷ lệ ( %)

Doanh nghiệp nhà nớc 2500 việc làm 5,6 %

Hợp tác xã 2350 việc làm 5,3%

Kinh tế t nhân 9200 việc làm 20,8%

Kinh tế cá thể 2794 hộ 63,1%

Nguồn: Cục thống kê tỉnh Hòa Bình.

Bảng trên cho thấy: Cơ cấu việc làm theo thành phần kinh tế của tỉnh thể hiện rất rõ nét đặc điểm kinh tế của tỉnh. Số việc làm trong thành phần kinh tế tập thể hợp tác xã là 2300 do đặc thù kinh tế của tỉnh có các ngành tiểu thủ công nghiệp nhng đặc biệt hơn cả là số việc làm trong các đơn vị kinh tế t nhân là 9200 việc làm, hộ gia đình 27940 hộ.

Việc quan tâm chú ý tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đó là biện pháp theo đúng hớng phát triển kinh tế của tỉnh là việc cần nên làm, đó là biện pháp tối u để giải quyết việc làm cho ngời lao động.

ở tỉnh Hoà Bình những ngời lao động trẻ, cha có kinh nghiệm chiếm tỷ trọng cao. Năm 1989 lao động ( tơng đơng với việc làm ) ở độ tuổi 16-34 chiếm 36,2% tổng dân số của tỉnh và 61,2% tổng số lực lợng lao động. Năm 2000 số đó chiếm 35,4% tổng dân số của tỉnh và 60,3% tổng số lao động số lao động thuộc nhóm tuổi trên 35 có số lợng lao động ở nhóm tuổi thnh niên và có xu hớng giảm theo độ tuổi cao. Những ngời ở độ tuổi dới 35 mặc dù đợc đào tạo cơ bản có sức khoẻ có năng lực cùng sự năng động nhanh nhẹn của tuổi trẻ nhng khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng trong cuộc cạnh tranh gay gắt trong tiêu thụ sản phẩm đầu t, nâng cao chất lợng sản phẩm, trong quản lý... hầu hết các doanh nghiệp các chủ quản lý đều muốn thu hút các đơn vị mình những ngời có nhiều kinh nghiệm có khả năng đứng trớc sóng gió thị trờng. Đây cũng là vấn đề khúc mắc trong công tác việc làm có liên quan đến chất lợng ngời là lao động các doanh nghiệp có việc làm cần thu hút ngời lao động nhng là lao đọng có tay nghề cao, lâu năm đã có kinh nghiệm thực tế thì số ngời lao động trẻ, có sự đào tạo nhng cha có kinh nghiệm là rất nhiều.

Về chất lợng lao động, nói chung ở trên địa bàn tỉnh là tơng đối cao. Bản thân đối tợng tìm việc làm cũng có trình độ văn hoá cao hơn và ngày càng có xu hớng phát triển về trình độ, năng lực chuyên môn kỹ thuật. Lao động có trình độ

từ trung cấp lên đến trên đại học chiếm gần 12%(1989) và 25%(2001) nếu kể cả cán bộ, công nhân kỹ thuật thì tỷ lệ đó cao hơn nhiều.

Tuy trình độ ngời lao động trên địa bàn tỉnh vào loại khá nhng nguồn vào cách đào tạo còn chậm và nặng nề về lý thuyết sách vở thực tế ít. Hơn nữa lại đợc đào tạo theo công nghệ cũ, không theo kịp với các trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật, công nghệ hiện đại.

Trong tình hình hiện nay, sự khác biệt giữa chất lợng việc làm và chất lợng lao động không chỉ thấy riêng ở tỉnh mà trên phạm vi rộng hơn có thể nói chất l- ợng việc làm hiện nay còn thấp, chỗ làm việc đem lại thu nhập cao cho ngời lao động, lao động có hiệu quả còn ít những nơi đem lại thu nhập cao cho ngời lao động chủ yếu là liên quan lĩnh vực kinh doanh trong lĩnh vực quốc doanh thuần tuý, nhìn chung thu nhập của ngời lao động còn thấp, thậm chí không đủ trang trải cuộc sống gia đình do sản xuất kinh doanh trên địa bàn miền núi nền kinh tế lại cha phát triển, hầu hết các doanh nghiệp nhà nớc đều có quy mô nhỏ bé về vốn công nghệ cũ nên hiệu quả sản xuất kinh doanh cha cao do đó mặc dù lao động có việc làm ổn định nhng tiền lơng còn thấp cụ thể là: Một số doanh nghiệp thuộc ngành thơng mại-dịch vụ do phải cạnh tranh với các thành phần kinh tế, l- ơng thu nhập cho ngời lao động rất thấp, bình quân chỉ từ 200000 đến 250000đ/ngời/tháng số lao động dôi d và không bố trí đợc việc làm còn cao

Mức thu nhập bình quân trong các doanh nghiệp nhà nớc là 380000 đ/tháng. ở đây có nghịch lý phổ biến là thu nhập cao lại kkhông dựa trên cơ sở hiệu quả lao động cao. Thu nhập cao chủ yếu do tính đặc thù của chỗ làm việc nếu chỗ làm việc đó gắn với những ngành có thể bán tài nguyên quốc gia, gắn với nơi có khả năgn tham ô của công thì có thu nhập cao những ngời có tay nghề, có trình độ học vấn cao lại có thu nhập thấp hơn những ngời làm việc kém nghiêm túc hơn. Cũng tồn tại một nghịch lý khác nữa là giữa ngời lao động trí óc và ngời lao động chân tay, lao động phức tạp với ngời lao động đơn giản. Một ví dụ nho nhỏ cho thấy, những ngời làm nghề cắt tóc trên vỉa hè trung bình thu nhập từ 50000 đồng đến 100000 đồng một ngày. Trong khi đó, đa số cán bộ có trình độ,

có học thức chỉ khoảng 500000 đồng đến 1000000 đồng một tháng. Điều này cho ta thấy rõ công tác việc làm và giải quyết việc làm, không chỉ quan tâm đến việc giải quyết đợc bao nhiêu việc làm cho ngời lao động mà còn phải tập trung vào chất lợng lao động, chất lợng việc làm, việc nâng cao chất lợng việc làm cho ngời lao động, cải thiện điều kiện làm cũng quan trọng không kém.

Để đánh giá sâu sắc vấn đề việc làm ở tỉnh thì không thể không nói đến lực

Một phần của tài liệu Việc làm và giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh Hoà Bình (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w