Cơ cấu nguồn lao động

Một phần của tài liệu Việc làm và giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh Hoà Bình (Trang 30 - 33)

II. Hiện trạng nguồn lao động việc làm trên địa bàn tỉnh Hoà Bình

2- Cơ cấu nguồn lao động

2.1- Cơ cấu nguồn lao động phân theo nhóm tuổi và giới tính. Đợc thể hiện ở bảng sau: Đợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 10: Lực lợng lao động theo tuổi và giới tính trên địa bàn

tỉnh Hoà Bình. Nhó m tuổi 1997 2000 Tổng % Trong đó Tổng % Trong đó Nữ % Nữ % 15-24 143735 28.99 70362 48,95 150318 29,97 37720 49,04 25-55 281638 56,81 144698 51,83 279676 55,76 142535 37,88 26-60 19116 3,85 9703 50,76 21808 4,35 11527 52,87 60+ 51332 10,35 30456 59,33 49751 9,02 29598 59,50 Tổng số 495821 100,00 255219 51,47 501443 100,00 257380 51,32

Nguồn: Báo cáo thực trạng việc làm lao động của tỉnh Hoà Bình.

Nhìn chung, cơ cấu lực lợng lao động qua các năm vừa qua không có sự biến động lớn năm1997 tổng số là 495821 ngời, trong đó nữ chiếm 51,47%; năm 2000 tổng số 501553 ngời, trong đó nữ chiếm 51,32%. Lao động nữ chiếm một tỷ lệ khá cao trong lực lợng lao động ( ≈52%)

Về nhóm tuổi: lao động trong độ tuổi từ 15-25 tuổi tại thời điểm điều tra lao động việc làm năm 1997 khá dồi dào với tổng số là 425373 ngời chiếm 56,46% tổng dân số và sau năm 2000 con số này tăng lên 429994 ngời chiếm 56,82% tổng dân số. Đây là lực lợng chủ yếu tham gia vào nguồn nhân lực của tỉnh lực lợng này luôn luôn có nhu cầu làm việc vì lực lợng lao động ở nhóm tuổi này vừa có sức khoẻ, vừa có trình độ văn hoá, chuyên môn kỹ thuật nhanh nhạy tiếp thu kinh nghiệm sản xuất, tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất vì vậy các cấp chính quyền cần phải có biện pháp thiết thực để tạo công ăn việc làm cho họ. Số ngời trên độ tuổi lao động năm 1997 chiếm 10,35% san năm 2000 giảm xuống còn 9,92 cũng cần phải có việc làm phù hợp với sức khoẻ bởi vì ở độ tuổi này chỉ là lao động phụ lúc này sức khoẻ giảm sút, tức là nếu trực tiếp tham gia vào lao động sản xuất thì hiệu quả không cao nhng bù lại họ có những kinh nghiệm quý báu, là những ngời dẫn dắt truyền đạt cho thế hệ sau.

2.2 -Cơ cấu nguồn lao động chia theo trình độ văn hoá và chuyên môn Bảng 11: Trình độ văn hóa của dân số từ 15 tuổi trở lên tại tỉnh Hoà Bình Bảng 11: Trình độ văn hóa của dân số từ 15 tuổi trở lên tại tỉnh Hoà Bình

Trình độ văn hóa 1996 2001 Số lợng ( ngời) % Số lợng ( ngời) %

Số ngời không biết chữ 78190 19,91 10728 2,67

Tốt nghiệp cấp I 122690 31,23 180779 45

Tốt nghiệp cấp II 133079 33,88 158259 38

Tốt nghiệp cấp III 45499 11,58 52038 12,95

Tốt nghiệp đại học Cao đẳng 638 0,16 7232 1,8

Tốt nghiệp trung học 12750 3,24 13199 3,28

Tổng số 392810 100 401798 100 Nguồn: Báo cáo kết quả điều tra lao động việc làm 1996-2001

Qua kết quả điều tra thì trình độ văn hoá còn thấp, năm 1996 số ngời cha biết chữ là 78190 ngời chiếm 19,91% trong tổng số điều này có ảnh hởng không nhỏ đến cơ cấu của lao động theo trình độ chuyên môn của những năm sau đên năm 2001 con số này giảm xuống chỉ còn 2,67% đây là một con số rất đáng mừng. Tỷ lệ tôt nghiệp cấp I năm 1996 đạt 31,23% sang năm 2000 con số này tăng lên là 45%. Tỷ lệ tốt nghiệp cấp II cũng tăng lên từ 33,88 (1996) lên 38% (2001) tỷ lệ tốt nghiệp cấp III tăng từ 11,58% (1996) lên 12,16% (2001). Đặc biệt quan trọng hơn là số tốt nghiệp Cao đẳng đại học tăng lên từ 0,16% (1996) lên 1,8% (2001). Với tốc độ tăng nh vậy thì vấn đề tạo công ăn việc làm cho ngời lao động có phần thuận lợi hơn đó là do ngời lao động đợc đào tạo, đợc rèn luyện phù hợp với công việc.

Ta có số liệu tổng kết trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lợng lao động tỉnh Hoà Bình năm 2001 nh sau.

Bảng 12: Trình độ chuyên môn kỹ thuật của LLLĐ tỉnh Hoà Bình

Trình độ chuyên môn kỹ thuật

1996 2001

Lực lợng % Lực lợng %

Không chuyên môn kỹ thuật 351747 89,50 396151 89,05

Có chuyên môn kỹ thuật 17408 4,43 15736 3,54

Trung cấp 17683 4,50 20603 4,63

Đại học trở lên 62 0,016 5706 1,28

Khác 258 0,07 208 0,05

Tổng số 393058 100 444871 100

Nguồn: Báo cáo kết quả điều tra lao động việc làm của tỉnh Hoà Bình.

Qua số liệu bảng trên, ta thấy trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lợng lao động ở trên địa bàn tỉnh còn thấp: số công nhân không có trình độ chuyên môn kỹ thuật năm 1996 là 351747 ngời chiếm 89,5%; năm 2001 là 396151 ngời chiếm 89,05% ( giảm 0,45% ) số có trình độ chuyên môn kỹ thuật năm 1996 là 17408 ngời chiếm 3,54% ( giảm 0,89%). Trong khi đó số ngời có trình độ Cao đẳng, đại học và trên đại học là 10173 ngời chiếm 2,73% ( tăng 2,644%).

Với những lao động mà có trình độ CMKT thì nhu cầu việc làm của họ là rất cao. Nếu so sánh giữa năm 1996 và 2001 về số lợng lao động nó tăng lên 51813 ngời cần việc làm đòi hỏi các cấp các ngành của tỉnh cần có giải pháp để bố trí việc làm.

2.3- Cơ cấu nguồn lao động theo khu vực

Đợc phản ánh qua bảng sau:

Bảng 13: Dân số trong độ tuổi lao động theo khu vực thành thị nông

thôn Khu vực 1996 2001 Tổng % Trong đó Tổng số % Trong đó Nữ % Nữ % Thành thị 52304 14,52 27391 52,37 71884 15,7 36530 50,82 Nông thôn 307837 85,48 156672 50,89 386202 84,3 190766 49,40 Tổng số 360141 100 184063 51,1 452658 100 227296 49,62

Nguồn: Niên giám thống kê cục thống kê Hoà Bình.

Qua bảng số liệu trên cho thấy dân số trong độ tuổi lao động ở khu vực thành thị lớn hơn dân số trong tuổi lao động ở khu vực nông thôn sở dĩ nh vậy là

vì ở thành thị ngời lao động dễ kiếm việc làm hơn và lại có thu nhập cao hơn so với ở nông thôn, do đó họ đổ xô lên thành thị với mục đích là kiếm đợc việc làm cho dù đi đạp xích lô hay hót rác, cửu vạn....còn hơn là ở nông thôn làm ruộng chân nấm tay bùn mà thu nhập chẳng đáng là bao. Vậy chính quyền các cấp các ngành phải quan tâm chú trọng đến vấn đề giải quyết việc làm cho loại lao động này, loại này chủ yếu là thanh niên vừa học xong không có công ăn việc làm.

Một phần của tài liệu Việc làm và giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh Hoà Bình (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w