* Bớc 1: Mục đích yêu cầu
- Thoả thuận trớc khi chơi, đa ra chủ đề chơi, phân vai cho nhau và xác định nội dung của trò chơi.
- Chơi hứng thú theo chủ đề và nội dung đã vạch ra, giao tiếp với nhau, độc lập sáng tạo trong khi chơi và có sự liên kết giữa các nhóm trong khi chơi.
- Biết nhận xét đánh giá hành động của mình của bạn
* Bớc 2: Chuẩn bị thực nghiệm
-Xác định chủ đề và đề ra nội dung chơi cho từng buổi. -Đề ra phơng pháp và biện pháp hớng dẫn.
-Tuỳ từng thực nghiệm mà gợi ý trẻ bổ sung trò chơi đúng lúc,gây hứng thú và tạo điều kiện kích thích trẻ chơi.
Phơng pháp và biện pháp hớng dẫn:sử dụng 2 phơng pháp là : trực tiếp và gián tiếp.
Động viên và khuyến khích trẻ sáng tạo trong khi chơi
Bớc 2 : Tiến hành thực nghiệm đo đầu vào các tiêu chí đã xây dựng cho cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng.
Tiến hành tác động s phạm vào hai nhóm thực nghiệm và đối chứng,sử dụng các biện pháp hiện hành.
Đo đầu ra cả hai nhóm.
Bớc 3: Phân tích kết quả thực nghiệm:
Sau khi đã cho trẻ tham gia vào trò chơi ĐVTCĐ,nhận xét đánh giá của tôi theo những tiêu chí và thang điểm cụ thể mà tôI đã xây dựng nh sau:
+Tiêu chí 1:Hứng thú chơi.
Mức độ 1:Trẻ thực sự hứng thú trong khi chơi,chơi say sa từ đầu đến cuối buổi chơi.(3 điểm)
Mức độ 2:Trẻ ít hứng thú.(2 điểm) Mức độ 3:Trẻ không hứng thú.(1 điểm) +Tiêu chí 2:Kỹ năng đóng vai.
Mức độ 1:Trẻ đóng vai thành thạo và có biểu hiện sáng tạo.(3 điểm) Mức độ 2:Trẻ biết đóng vai.(2 điểm)
Mức độ 3:Trẻ cha biết đóng vai.(1 điểm) +Tiêu chí 3:Giao tiếp khi chơi.
Mức độ 1:Trẻ tích cực giao tiếp trong nhóm.(3 điểm) Mức độ 2:Trẻ giao tiếp ở mức độ trung bình.(2 điểm) Mức độ 3:Trẻ không giao tiếp.(1 điểm)
1.Đo đầu vào(kết quả của hai nhóm thực nghiệm)
Qua quá trình làm quen và dự giờ tôi đã chọn 30 cháu cả nam cả nữ để kiểm tra kỹ năng chơi trò chơi ĐVTCĐ của trẻ.
Tôi hỏi giáo viên về cá tính,hứng thú,khả năng chơi của trẻ bằng cách đàm thoại trực tiếp với những câu hỏi sau:
Các con đã biết những trò chơi nào rồi? Các con thích chơi nhóm nào nhất? Con thích đóng vai nào?
Tôi thấy rằng:
Các cháu chỉ biết đóng một số vai rất đơn giản.
Chủ đề chơi còn bó hẹp,nội dung chơi cha phong phú,kỹ năng giao tiếp còn rất yếu.
Kết quả thể hiện ở bảng sau:
Bảng 1: Hứng thú chơi Nhóm S.trẻ Mức độ Điểm TB 3 (điểm) Rất hứng thú 2 (điểm) Hứng thú 1 (điểm) Không hứng thú Đối chứng 15 10% 45% 45% 1.65 Thực nghiệm 15 10% 60% 30% 1.75
Nhìn vào bảng trên ta thấy mức độ hứng thú của hai nhóm trớc thực nghiệm la tơng đơng nhau.
Bảng 2: Kỹ năng đóng vai của hai nhóm(trớc thực nghiệm)
Nhóm S.trẻ Mức độ Điểm TB 3 (điểm) Đóng vai thành thạo 2 (điểm) Biết đóng vai 1 (điểm) Cha biết đóng Đối chứng 15 5% 50% 45% 1.6 Thực nghiệm 15 0% 65% 35% 1.65
Nhìn vào bảng ta thấy: Điểm TB thực nghiệm ≈ Điểm TB đối chứng Bảng 3: Mức độ biểu đạt của sự giao tiếp của trẻ hai nhóm
Nhóm S.trẻ Mức độ Điểm TB 3 (điểm) Giao tiếp tích cực 2 (điểm) Giao tiếp trung bình 1 (điểm) Không giao tiếp Đối chứng 15 0% 25% 75% 1.25 Thực nghiệm 15 0% 25% 75% 1.25
Nhìn vào bảng ta thấy:Điểm TB thực nghiệm = Điểm TB đối chứng Nhận xét: từ kết quả trớc thực nghiệm cho ta thấy rằng về hứng thú và kỹ năng chơi của 2 nhóm bằng nhau,con giao tiếp thì bằng nhau trong qúa trình chơi tôi đã chú ý quan sát, theo dõi và nhận thấy rằng:
Bắt đầu vào chơi trò chơi ĐVTCĐ trẻ rất hứng thú hăng hái: cô phân vai cháu hăng hái giơ tay để xin đóng,nhng dần dân trong quá trình chơi thì hng thú đó của trẻ bị tắt dần,trẻ chỉ hứng thú 10 – 15 phút.Sau đó trẻ chán đi lung tung, đùa nghịch trêu chọc lẫn nhau, trẻ không còn hứng thú chơi.
Vì không có sự tác động của cô,cô không quan tâm đến trẻ để mặc trẻ tự chơi,chỉ có hai cháu Phơng Anh và Bích Ngọc la có hứng thú đợc hết buổi,chơi chiếm 10% ở nhóm thực nghiệm và 10% ở nhóm đối chứng trể hứng thú đơc cả buổi đó là Thanh Phơng và Mỹ Dung.Số còn lại chỉ chơi đơc 15 phút thì chán, trẻ đi lung tung trong lớp.
Kỹ năng đóng vai của trẻ cha đạt hiệu quả cao,hầu hết trẻ chỉ dừng lại ở mức đóng vai.
VD: ở nhóm bác sỹ cháu nói chỉ biết đặt ống nghe ở bùng.Khám xong cho thuốc nhng không dặn dò gì cả để mặc bệnh nhân ra về.
ở nhóm xây dung thì cháu mới chỉ biết ghép hàng rào và đăt những con vật vào đó,rồi đặt cây canh lung tung cha biết làm bố cục thế nào cho đẹp.
ở nhóm nấu ăn thì còn ding tay bốc khi dọn ăn thì còn đặt bếp trên bàn.Chỉ có khoảng 50% trẻ mới chỉ biết đóng vai,còn 50% trẻ chỉ biết thao tác với dụng cụ đồ chơi.
Trong khi chơi trẻ giao tiếp rất ít,chỉ giao tiếp khi cần thiết,trẻ cha có sự sáng tạo chơi một cách dâp khuôn, các nhóm ít liên kết với nhau.Trẻ chứa điều khiển đợc hành vi của mình
2.Tiến hành thc nghiệm: *Thực nghiệm 1:
a.Mục đích yêu cầu:
-Cô hớng dẫn trẻ thoả thuận với nhau đa ra chủ đề chơi biết phân vai cho nhau.
- Trẻ chơi hứng thú theo chủ đề và tích cực giao tiếp sáng tạo trong khi chơi và có sự liên kết giữa các nhóm trong khi chơi.
- Biết nhận xét hành động của bạn mình. b.Chuẩn bị thực nghiệm:
+ Đồ chơi: - sử dụng đồ chơi có sẵn - bổ xung thêm đồ chơi nấu ăn,bác sỹ. +Địa điểm: phòng học
+Biện pháp sử dụng thc nghiệm:biện pháp trực tiếp và gián tiếp Theo dõi đa câu hỏi và tạo tình huống khi trẻ gặp khó khăn c.tiến hành thực nghiệm:
+ Trớc khi chơi:
- Phía cô: đa câu hỏi để gởi ý trẻ tự thoả thuận.
Bây giờ các con bàn với nhau xem các con sẽ chơi trò chơi gì? những ai ở nhóm nào?chơi theo chủ đề gì?
- Phía trẻ: sau một vài phút bàn bạc thoả thuận nhng cha có sự thơng lợng với nhau vẫn còn tranh nhau là ngời vai chính.
- Cô giúp trẻ thơng lợng giữa các vai,xác định nội dung và phân vai,cô có thể làm mẫu một nhóm cho trẻ xem.Cô khêu gợi sự hứng thú:cháu thích chơi trò chơi gì,những ai muốn chơi nấu ăn.
- Hỡng dẫn cho trẻ tách thành nhóm để dễ phân vai. - Qúa trình thực nghiệm cô theo dõi trẻ chơi.
+ Nhóm nấu ăn ( 3 cháu).
- Cô theo dõi thấy trẻ bày lộn xộn nh nồi,bát ,đĩa,chén,thức ăn……… cô đến và hỏi cháu:
Cô: Thế bây giờ các bác định làm gì thế. Trẻ: Chúng tôi nấu ăn.
+ Thế nấu ăn xong các bác định bầy món ăn ra nh thế nào.
- Trẻ chỉ tay lên bàn.
+ Các bác nấu để gọn một bên bàn,còn một bên bàn bầy thức ăn đã đợc nấu chín chứ.
Thế hôm nay các bác nấu cơm cho ai ăn vậy? - Chúng tôi nấu cơm cho cô giáo và em bé ăn. + Thế các bác định nấu món gì?
- Cá rán ,rau luộc và tôm rang.
+ Ôi ngon thế ! chúc các bác nấu ăn ngon miệng nhé. - Cô theo dõi thấy trẻ cha biết nấu ,trẻ chỉ biết đặt nồi lên bếp rồi lúng túng:
Cô hớng dẫn và làm mẫu cho trẻ nấu. + Nhóm chơi gia đình ( 3 cháu).
- Trẻ cha có kỹ năng vẫn chơi theo nếp cũ chỉ biết ngồi đút bột cho búp bê rồi lại cho em nằm ngủ rồi bỏ sang nhóm khác chơi.
- Cô tạo tình huống :
Cô : Bác đi đâu về mà lâu vậy? Trẻ: Tôi đi chợ.
Cháu Mai Lan bế em nhng cha biết ru.Cô bế em bé lên tay và hát ru cho trẻ làm theo
Cô thấy bạn My bế em cô đến bên và nói, con bác khóc nhiều quá chắc cháu bị ốm rồi bác bế con đi khám xem cháu thế nào?
Trẻ bế em bé đến bác sỹ khám. + Nhóm bác sỹ (2 cháu).
- Bác sỹ thi khám bệnh,cô y tá phát sổ phát thuốc. - Cô tạo tình huống:
Cô: cô y tá kiểm tra xem hộ con bác My có phải bị ốm không.
Trẻ: cô y tá lấy cặp nhiệt độ xem cháu bé và nói,con của bác sốt cao qúa cho cháu uống thuốc ngay.
Cô khen ngợi trẻ: cô ý tá Lan Nhi rất nhanh nhẹn,nhiệt tình và chu đáo với bệnh nhân,các bác lên cảm ơn cô y tá ấy.
Một lúc sau có các bác bế con đến khám bác sỹ. + Nhóm xây dựng (6 cháu).
- Đạt,Nam đang xây hàng rào,Duy xây chuồng cho các con thú,An xếp thảm cỏ,cây ,vờn hoa,Đức phân loại các con vật.
Cô: các bác định xây gì thế?
Trẻ: chúng tôi xây dựng công viên.
Cô: thế nguyên vật liệu của các bác đủ cha.Tôi thấy cửa hàng bên cạnh bán rất nhiều vật liệu đấy.Các bác cử ngời đến xem thế nào.
Trẻ: bác Đức cử bác Duy đi xem.bác đi nhanh rồi về nhé. + Nhóm bán hàng(2 cháu).
- Trẻ ngồi mãi mà chẳng có ai mua.
Cô: cửa hàng bác hôm nay có đắt hàng không? Trẻ: không ai mua ạ.
Cô: sao các bác không đi quảng cáo”cửa hàng tôi có rất nhiều hàng mới nhập về đẹp lắm” đến từng nhóm để quảng cáo cứ thế trẻ đi quảng cáo hết các nhóm.Một lúc sau cửa hàng rất đông khách mọi ngời đua nhau đến mua rất hào hứng.
+ Nhóm cô giáo, chủ đề lớp học(6 cháu).
- Trẻ chỉ biết cho cháu ngồi vào bàn rồi bắt hát tập thể,cho học sinh hoạt rồi lại ngồi chơi.
Cô gợi ý hôm nay lớp mình đi học có đầy đủ không
Trẻ đủ cô ạ,thế cô giáo đã báo cơm cha,sắp tra rồi học sinh không có cơm ăn đâu đấy.
Cô giáo đến tập đoàn báo cơm và về lớp ổn định tổ chức cho các cháu vào học.
3. kết thúc:
Hôm nay tra rồi các cô tạm nghỉ tay đã ngày mai chúng ta lại tiếp tục xây dựng .và cô hát bài”bạn ơi hết giờ rồi “nhanh tay cất đồ chơi.Trẻ thu dọn đồ…
chơi đúng quy định.
Nhân xét thực nghiệm I: - Biện pháp tác động của cô.
Dùng đồ chơi,để tạo thành hoàn cảnh chơi,khêu gợi hứng thú, khích lệ thu hút trẻ thích chơi.
Dùng câu hỏi gợi ý tình huống và hoàn cảnh chơi làm cho nội dung phong phú,cuốn hút trẻ chơi rất nhiệt tình say xa.
- Biểu hiện của trẻ trong khi chơi.
+Hứng thú: đa số cháu thích chơi đợc 20 phút đầu và 5 phút cuối. +Kỹ năng đóng vai: kỹ năng chơi cha tốt vì có hai nhóm nấu ăn và bác sỹ cha biết chơi.
+Nhng khi có sự giúp đỡ và tạo tình huống của tôi thì hai nhóm này chơi rất hứng thú và có sáng tạo mới.
+Nội dung chơi đợc mở rộng và giàu hơn trớc.
+Ngôn ngữ giao tiếp:quá trình chơi còn ít giao tiếp,cha tích cực độc lập sáng tạo.Song khi có sự gợi ý của cô thì trẻ tích cực sáng tạo và mở ra tầm hiểu biết và giao tiếp rất rộng với các nhóm chơi khác.
+Tính tự lực cha cao,cha biết diễn đạt ý muốn của mình cho các bạn hiểu,bớc thoả thuận và quá trình choi vẫn còn phải có sự tham gia của cô giáo.
Thời gian chơi là 40 phút. *Thực nghiệm 2:
a.Mục đích yêu cầu:
-Tiếp tục hớng dẫn giúp trẻ thoả thuận,đa ra chủ đề chơi biết phân vai và xác định nội dung trò chơi.
-Mở rộng chủ đề và làm phong phú nội dung chơi theo chủ đề “bệnh viện”.
-Tạo hoàn cảnh và đa tình huống để trẻ tích cực giao tiếp,động viên khuyến khích trẻ độc lập sáng tạo trong khi chơi và thể hiện thái đọ tình cảm qua các vai.tạo các tình huống để trẻ bộc lộ cảm xúc hay thể hiện cách ứng xử đẹp.
-Gợi ý trẻ nhận xét các hành động của mình qua các vai và nhận xét các mối quan hệ qua lại giữa trẻ với nhau.
b.Chuẩn bị thực nghiệm.
+Đồ chơi: chuẩn bị đồ dùng,đồ chơi nh ở thực nghiệm 1.
Bổ sung thêm đồ chơi ở nhóm bác sĩ để phục vụ cho thực nghiệm:thêm áo,mũ,1 số dụng cụ tai,mũi,họng,bông băng…
+Địa điểm:phòng học
+Phơng pháp,biện pháp của cô:
Cung cấp thêm cho trẻ những biêu tợng,những hiểu biết về bệnh viện qua việc cho trẻ xem tranh ảnh,kể chuyện,đàm thoại về đề tài này trong giờ đón và trả trẻ.
c.Tiến hành thực nghiệm: Bớc 1: trớc khi chơi
Để gây hứng thú và chủ đề “bệnh viện” cho trẻ đọc bài thơ: Thỏ bị ốm Đến giờ chơi cho trẻ tập trung lại thoả thuận với nhau về chủ đề chơi. -Cô: hôm nay các con muốn chơi gì nào?
+Trẻ: đa ra chủ đề chơi nh mọi ngày (bán hàng, nấu ăn,cô giáo,gia đình,xây dựng,..)
- Cô : ai muốn chơi nhóm nào thì về nhóm đấy nhé và các con phân vai xem ai là nhóm trởng và làm những công việc gì?
- Cô theo dõi các nhóm và trực tiếp tham gia vào nhóm theo chủ đè bác sĩ, lúc này trẻ tranh nhau làm bác sĩ cô lại gần và hỏi:nếu tất cả làm bác sĩ thì ai sẽ làm cô y tá để phát sổ y tế va kê đơn thuốc va ai cham soc cho bệnh nhân?
Lập tức có 2 trẻ xung phong lam y tá.trẻ bầu ban Lan Anh lam bác sĩ vì bạn ấy khám bệnh giỏi nhất,chẩn đoán bệnh tốt nhất.
Bớc 2:Qúa trình chơi:
+Nhóm gia đình (3 cháu):
Trẻ lựa chọn đồ chơi va tiến hành chơi.Do co sự tác động của tôi ở thực nghiệm 1 trẻ đã có kỹ năng chơi hơn trớc.trẻ biết bế em và ru em ngủ, đặt con nhẹ nhàng nằm lên gối và đắp chăn cẩn thận.
Cô tiếp tục mở rộng nội dung,khuyến khích trẻ thể hiện tình cảm khi thấy bạn Phơng cho em bé ăn mà không thể hiện tình cảm: tôi thấy bác Ph- ơng cho con ăn rất khéo,nhng tôi thấy bột hình nh hơi nóng,bác nên thổi cho thật nguội kẻo em bé bỏng đó.tôi thấy em bé không ăn bác nên vừa đút va nói chuyện với con:con mẹ ngoan qua,ăn giỏi quá,bột hôm nay mẹ nấu ngon lắm, cho con ăn hết đĩa bột đi nhé.…
Cô nhìn thấy trẻ bên cạnh nấu cơm,trẻ làm đổ nồi thức ăn xuống bàn,cô hốt hoảng chạy đến “bác bị bang rồi mau da bác đi đến bệnh viên khám ngay đi”.
Một bạn đến đa bác hàng xóm đi khám cùng với con.bác sĩ khám cho bệnh nhân,2 cô y tá,ngời ghi sổ y tế,ngời đi lấy thuốc và băng.cấp cú xong bac sĩ cho bệnh nhân và mọi ngời về.
-Cô: mẹ cháu bị bỏng nên không nấu cơm đợc,cháu phải nấu hộ mẹ và chăm sóc cho mẹ nhé.
Bác sĩ ơi thế bao giờ bệnh nhân đến khám lại ? +Trẻ: ngày mai bác đến khám lại nhé.
+Nhóm nấu ăn (3 cháu):
-Phía trẻ: sau khi thực nghiệm 1 trẻ có nhiều tiến bộ hơn trớc các cháu biết cách nấu,hai cháu chuyên nấu và một cháu chuyên đi chợ mua thc phẩm về.
Thấy tôi đến cháu Thanh Hiền chạy ra mời”bác vào ăn cơm đi”. -Cô:thế bác nào có món gi ,có món đặc sản không.
-Trẻ:nhiều món lắm bác ạ,cá kho,nem rán,thịt gà,rau bắp cải xào,xu xu luộc……
-Cô: các bác nên nấu thêm canh về mùa hè nữa cơ.Vì mùa hè nóng bức thì có bát canh thì tuyệt quá.
-Trẻ: bác đợi tôi một tý nhé,tôi đi nấu canh cho bác ngay đây. -Cô thấy trẻ ở nhóm bác sỹ không có bệnh nhân nào đến khám,đang ngồi chơi cô gợi ý.Bây giờ đang rỗi bác sỹ đi ăn cơm đi. -Trẻ: tất cả bác sỹ kéo nhau đi ăn hết.
-Cô: các bác đi hết a,phải có ngời trực chứ nếu có bệnh nhân cấp cứu thì sao.
+ Nhóm bán hàng(2 cháu):
-Thấy các cháu không có khách ,cô gợi ý “bác có sách chuyện gi không bán cho tôi một quyển”
-Trẻ: đang ngồi buồn vì vắng khách cháu nói.Có bác ạ, bác xem đi.
-Cô: bác cứ bầy cho tôi xem,cô chọn 1 cuốn truyện cổ tích và