Hệ thống sàn cabin:

Một phần của tài liệu Thiết kế thang máy chở khách không buồng máy (Trang 65)

Do yêu cầu nghiêm ngặt về tải trọng để đảm bảo an toàn, cabin đợc thiết kế gồn 2 sàn:

- Sàn tĩnh: Là sàn bên trên mà hành khách đứng trực tiếp trên đó

Chơng X Thiết kế hệ thống dẫn hớng và kẹp ray I. Tính chọn ray dẫn hớng(cabin và đối trọng):

1.1. Kích thớc, kết cấu:

- Kết cấu: nh ở chơng II, ta chọn loại ray thép cán chữ T -Kích thớc ray: tra bảng trang 41 Atlas Thang máy:

No B H b h A

1 130 110 25 60 12

2 120 90 16 50 10

3 90 60 16 35 9

3a 70 65 14 25

- Đối với thang khách, ta chọn loại có tiết diện lớn: ta chọn loại có ký hiệu No3 có các kích thớc: 130( ) 110( ) 25( ) 60( ) 12( ) B mm H mm b mm h mm A mm =   =  =   =  = 

Các kích thớc trên thể hiện trên hình vẽ sau:

II. Tính sức bền nén của ray:

* Ray chỉ chịu sức bền nén do ma sát má động của phanh khi phanh hoạt động nên ta tính sức bền nén khi ray chịu lực nén max khi ray rơi tự do và phanh hoạt động.

[ ] [ ] 2 2 . (700 630).10 6650( ) 2 2 140( )

Trong đó F là tiết diện của ray và được tính gần đúng như sau:

. ( ). 130.12 (110 12).25 4010( )

6650

1,66 140 4010

Vậy thanh ray thỏa mãn điề

n n n n G g N N N N mm F F B A H A b mm σ σ σ σ + = = = ⇒ = ≤ = ≈ + − = + − = ⇒ = = < u kiện sức bền nén

III. Tính độ ổn định của ray:

Ta phải tính mô men theo các trục x-x, y-y, và chọn theo trục nào có Jmin

IV. Tính nối ray(bản mã):

- Mỗi thanh ray thờng có chiều dài 5 m mà hành trình của cabin thờng cỡ vài chục mét do đó yêu cầu phải nối các đoạn ray lại với nhau cho nên phải có nối ray.

- Yêu cầu đối với nối ray:

• Đảm bảo độ đồng tâm giữa các đoạn ray đợc nối

• Mối ghép phải chắc chắn không rung động

• Hai đầu mối ghép (khoảng cách hai ray cần ghép) phải đủ để khi

ray giãn nở vì nhiệt không bị cong vênh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Mối nối phải đảm bảo khi má kẹp đi qua không bị giật do hai ray

đợc nối không hoàn toàn trùng khớp

V. Neo ray:

* Nó có vai trò giữ cố định ray ở vị trí thẳng đứng (một đầu nó đợc bắt vào ray, một đầu đợc bắt vào giếng thang thông qua vít nở sắt)

* Yêu cầu đối với neo ray:

• Đủ độ cứng vững, không bị rung động khi cabin chuyển động, có

khả năng điều chỉnh theo phơng ngang và phơng dọc

• Lắp đặt dễ dàng, dễ chế tạo

* Cấu tạo neo ray: gồm 2 phần:

• Phần cố định vào giếng

I. Vài nét về chơng trình

1.1 Ngôn ngữ sử dụng trong chơng trình:

- Chơng trình đợc sử dụng bằng ngôn ngữ lập trình Visual C ++ 6.0. Đây là ngôn ngữ rất mạnh trong việc giải quyết các bài toán khoa học kĩ thuật.

- Đối với các bài toán mô phỏng, ngôn ngữ này cũng rất mạnh với sự hỗ trợ của bộ phần mềm hỗ trợ đồ họa 3 D OpenGL. Đây là một th viện các đối tợng đồ họa cơ bản, các xử lý rất phức tạp về ánh sáng, vật liệu, điểm nhìn .... Tất cả các yếu tố trên giúp cho ngời lập trình có thể làm đợc những chơng trình mô phỏng có tính chân thực cao, đáp ứng đợc yêu cầu của ngời dùng.

1.2 Thuật toán trong chơng trình:

- Ngoài việc vẽ các đối tợng nh cabin, đối trọng, hệ thống cửa, hố thang ... thì thuật toán để điều khiển chuyển động nh chạy và dừng cabin đúng tầng, đóng mở cửa tự động một cách đúng lúc là hết sức phức tạp.

- Giới hạn của chơng trình là chỉ thực hiện đợc mô phỏng khi khách đã ở bên trong cabin mà cha thực hiện đợc bài toán gọi tầng cũng nh các thứ tự u tiên. Nguyên nhân là do bài toán u tiên này rất phức tạp, nó là kết quả nghiên cứu nhiều năm của các nhà sản xuất, chế tạo thang máy. Hơn nữa

mục đích chính của đồ án là mô phỏng chuyển động của thang.

II. Hớng dẫn sử dụng chơng trình

2.1 Giao diện chính của chơng trình:

2.2 Hớng dẫn sử dụng chơng trình:

- Để thực hiện điều khiển thang, phóng to, thu nhỏ, quay các h- ớng, tăng giảm độ sáng ... ta kích vào các nút lệnh trên thanh công cụ sau:

- Để biết đợc tác dụng của các nút lệnh trên thanh công cụ, bạn chỉ cần di chuyển chuột đến nút lệnh đó. Khi đó cạnh nút lệnh sẽ xuất hiện một hớng dẫn về tác dụng của nút, cũng lúc đó, tác dụng của câu lệnh cũng đ- ợc hiển thị trên thanh tác vụ phía cuối cùng của chơng trình: ví dụ nh nút lệnh "Play":

- Sau khi kích vào nút "Play" , bảng điều khiển đợc hiện ra nh sau:

Khi đó bạn sẽ chọn tầng bạn cần đến bằng 2 cách:

+ Cách thứ nhất: trên cơ sở thông báo ở trên cùng của bảng điều khiển, bạn sẽ biết thang đang ở tầng nào, bạn sẽ biết đợc tầng cần đến của bạn là lên hay xuống. Sau đó bạn chọn các mục "check box len" hay "check box xuong", tiếp đó kích vào các Spin để lên hay xuống tầng bạn muốn. Cuối cùng bạn

kích nút để thang chạy tới tầng bạn muốn.

+ Cách thứ hai vô cùng đơn giản: bạn chỉ việc ấn vào số tầng bạn muốn

tới (khi đó số bạn ấn sẽ sáng lên) và ấn vào nút là bạn sẽ tới đợc tầng

bạn muốn tới (ở đây tôi mô phỏng thang có 10 tầng do đó trên bảng điều khiển chỉ có 10 con số cho bạn lựa chọn). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khi thang chạy, bạn sẽ thấy cabin, đối trọng chuyển động ngợc chiều ví dụ khi cabin đi lên:

- Khi di chuyến tới tầng mà hành khách cần đến, cửa tầng và cửa cabin đồng thời mở ra (ở đây do yêu cầu thiết kế loại cửa là cửa lùa 2 phía):

tài liệu tham khảo

[1]. Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, 2 tập

Trịnh Chất - Lê Văn Uyển. Nhà xuất bản giáo dục, 2001

[2]. Máy nâng chuyển - Đào Trọng Thờng. Nhà xuất bản giáo dục, 1985

[3]. Tính toán máy trục - Đào Trọng Thờng. Nhà xuất bản Khoa học kĩ thuật

[4]. Trang bị điện - điện tử. Máy công nghiệp dùng chung.

Vũ Quang Hồi - Nguyễn Văn Chất - Nguyễn Thị Liên Anh. Nhà xuất bản giáo dục, 2003

[5]. Thang máy (Cấu tạo - Lựa chọn - Lắp đặt và sử dụng).

Vũ Liêm Chính - Phạm Quang Dũng - Hoa Văn Ngũ. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, 2000

[6]. Tiêu chuẩn an toàn về cấu tạo lắp đặt và sử dụng thang máy. Nhà xuất bản xây dựng, 2002

Mục lục

Lời nói đầu...1

Phần I Tính toán thiết kế thang máy...3

Chơng I Tổng quan về thang máy...4

I. Khái niệm chung về thang máy:...4

II. Lịch sử phát triển của thang máy:...5

III. Phân loại thang máy: ...6

3.1 Theo công dụng (TCVN 5744 - 1993):...6

3.2 Theo hệ thống dẫn động cabin:...6

3.3 Theo vị trí đặt bộ tời kéo:...7

3.4 Theo hệ thống vận hành:...7

3.5 Theo các thông số cơ bản:...8

3.6 Theo kết cấu các cụm cơ bản:...8

3.7 Theo vị trí cửa cabin và đối trọng giếng thang:...10

3.8 Theo quỹ đạo di chuyển của cabin:...10

Chơng II Phân tích một số sơ đồ động của thang máy chọn cách bố trí trạm dẫn động cho thang máy...11

I. Phân tích một số sơ đồ động:...11 1.1 Sơ đồ 1:...11 1.2 Sơ đồ 2:...11 1.3 Sơ đồ 3:...12 1.4 Sơ đồ 4:...12 1.5 Sơ đồ 5:...12 1.6 Sơ đồ 6:...13 1.7 Sơ đồ 7:...13 1.8 Sơ đồ 8:...14

1.9 Theo sơ đồ đã chọn, ta có sơ đồ nh hình vẽ:...14 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.9.1 Kiểm nghiệm vận tốc:...15

1.10 Kiểm nghiệm công suất động cơ:...17

II. Phơng án chọn cabin:...17

III. Phơng án chọn sàn cabin:...20

IV. Phơng án chọn cửa cabin và cửa tầng:...21

V. Phơng án chọn thiết bị an toàn:...21

VI. Phơng án chọn cơ cấu dẫn hớng:...22

VII. Phơng án chọn cơ cấu ngàm dẫn hớng:...23

Chơng III Giới thiệu vài nét về loại động cơ mới...24

I. Giới thiệu:...24

II. Đặc điểm kĩ thuật của động cơ kéo PM:...26

III. Sự phát triển của động cơ PM...26

3.4 Kết cấu và vỏ của rô to...28

3.5 Khả năng chống lại sự khử từ...29

IV. Điều khiển động cơ PM...30

4.3 Vị trí cực nam châm đúng...31

4.4 Hình dạng sóng chạy...32

V. Một vài nét sơ bộ về động cơ kéo này...32

VI. Phanh...33

6.1 Hệ thống phanh...33

6.2 Cấu trúc lõi...33

6.3 Coil stroke reduction (Sự giảm đòn cuộn dây)...34

VII. Kết luận...35

Chơng IV Tính một số cơ cấu...36

I. Tính trạm dẫn động:...36

II. Tính và chọn cáp...39

2.1. Tính lực kéo đứt:...39

2. 2. Tính lực căng dây lớn nhất:...39

a. Trờng hợp máy đầy tải:...40

b. Trờng hợp máy không tải:...40 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Tính chính xác Smax:...40

d. Chọn cáp:...41

Chơng V thiết kế phanh...42

I. Phân tích và chọn vị trí lắp đặt...42

II. Tính mô men phanh:...42

III. Thiết kế phanh:...44

chơng VI Tính thời gian phanh mở máy...46

I. Tính thời gian phanh:...46

II. Thời gian phanh khi nâng cabin:...47

III. Thời gian phanh khi hạ cabin:...47

IV. Tính thời gian mở máy:...48

chơng VII Tính toán bộ hạn chế tốc độ...50

I. Giới thiệu về bộ hạn chế tốc độ kiểu phẳng:...50

II. Tính toán bộ hạn chế tốc độ:...54

2.1 Các bớc thiết kế:...54

2.2 Tính toán quả văng:...56

chơng VIII thiết kế phanh an toàn...60

Chơng IX Tính cabin...61

I. Một số nét chung về cabin:...61

II. Tính dầm đáy cabin:...62

III. Tính cụm treo đáy cabin:...63

3.1. Ròng rọc: ...63

3.2. Tính chốt qua ròng rọc:...63

IV. Tính bu lông treo cabin:...65

V. Tính bu lông của tấm bắt vào 2 đầu chữ U:...65

VI. Hệ thống cửa cabin:...65

VII. Hệ thống cửa tầng:...65

VIII. Hệ thống sàn cabin:...65

Chơng X Thiết kế hệ thống dẫn hớng và kẹp ray...67

I. Tính chọn ray dẫn hớng(cabin và đối trọng):...67 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Tính sức bền nén của ray:...67

III. Tính độ ổn định của ray:...68

IV. Tính nối ray(bản mã):...68

V. Neo ray:...68

Phần II mô phỏng hoạt động của thang máy...70

I. Vài nét về chơng trình ...71

1.1 Ngôn ngữ sử dụng trong chơng trình:...71

1.2 Thuật toán trong chơng trình:...71

II. Hớng dẫn sử dụng chơng trình...71

2.1 Giao diện chính của chơng trình:...71

2.2 Hớng dẫn sử dụng chơng trình:...73

Một phần của tài liệu Thiết kế thang máy chở khách không buồng máy (Trang 65)