Chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt.

Một phần của tài liệu Đổi mới chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong quá trình hội nhập ASEAN (Trang 86 - 87)

Từ năm 1991, Nhà nớc xoá bỏ chế độ hai tỷ giá và thực hiện chế độ tỷ giá hối đoái linh hoạt và có sự điều chỉnh của Nhà nớc, do đó sự chênh lệch giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá thị trờng mới giảm đi rõ rệt.

Bảng : So sánh tỷ giá chính thức và tỷ giá thị trờng.

Đơn vị: VNĐ/USĐ.

Năm Tỷ giá chính thức Tỷ giá thị trờng Số chênh lệch tuyệt đối Chênh lệch (%) 1991 12700 12.550 -170 -1,3 1992 10.720 10.650 -70 -0,7 1993 10.835 10.832 -3 0 1994 11.000 11.050 50 0,4 1995 11.021 11.042 21 0,2 1996 11.025 - - - 1997 11.800 - - - 1998 12.991 - - - 1999 14.000 - - -

Nguồn: Tạp chí NCKT số 213 - 2/96- trang 24 và thời báo kinh tế Việt nam

Chế độ một tỷ giá hối đoái sát với thị trờng và có sự điều chỉnh của Nhà nớc có ý nghĩa quan trọng trong việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu. Từ năm 1997, do diễn biến phức tạp của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực, tỷ giá USD/VND đã có nhiều biến động. Để phù hợp với điều kiện kinh tế mới và tránh những đột biến có ảnh hởng xấu đến nền kinh tế noí chung và hoạt động thơng mại quốc tế nói riêng, chúng ta đã có nhiều biện pháp thích hợp điều chỉnh tỷ giá và quản lý ngoại hối. Từ đầu năm 1997 đến nay, ngân hàng Nhà nớc đã điều chỉnh tỷ giá chính thức, nới rộng biên độ giao dịch ± 5%, rồi ± 10% đa tỷ giá giao dịch sát với nhu cầu và tỷ giá thị tr-

ờng, đảm bảo ổn định thị trờng, ổn định nền kinh tế, đồng thời giữ vững vai trò là công cụ quan trọng nhất khuyến khích xuất nhập khẩu của tỷ giá.

Một phần của tài liệu Đổi mới chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong quá trình hội nhập ASEAN (Trang 86 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w