trợ và cỏc cơ quan của Chớnh phủ đó trở nờn thường xuyờn hơn, nhờ vậy tớnh xỏc thực và cập nhật của thụng tin về ODA đó được cải thiện đỏng kể.
Để tăng cường cụng tỏc trao đổi thụng tin, Bộ Kế hoạch &Đầu tư , đặc biệt là Vụ Kinh tế Đối ngoại đó xõy dựng và phỏt hành bản tin ODA hàng quý và đang triển khai xõy dựng trang WEB về ODA, tiến tới đưa trang WEB lờn Internet.
2.3. Về hài hoà thủ tục giữa chớnh phủ Việt Nam và cỏc nhà tài trợ: trợ:
Tớnh đến nay cú khoảng 23 quốc gia, 6 tổ chức quốc tế và liờn chớnh phủ, 18 tổ chức quốc tế và khu vực cung cấp ODA cho Việt Nam. Mỗi nhà tài trợ cú một quy trỡnh thủ tục cung cấp ODA khỏc nhau và đều rất khỏc lạ đối với Việt Nam. Về phần mỡnh, Chớnh phủ Việt Nam đó cú những cố gắng để cải thiện cơ sở phỏp lý, tạo mụi trường thuận lợi hơn cho việc tiếp nhận và sử dụng hiệu quả ODA. Mặc dự vậy, vẫn cũn những khỏc biệtvề
thủ tục từ khõu chuẩn bị dự ỏn đến khõu thẩm định phờ duyệt dự ỏn, cỏc quy chế về đấu thầu mua sắm, di dõn giải phúng mặt bằng và đền bự … đó dẫn đến những bất cập, chậm trễ trong quỏ trỡnh thực hiện dự ỏn. Phần lớn việc triển khai và thực hiện dự ỏn vốn vay đều bị chậm trễ so với kế hoạch, tỷ lệ giải ngõn thấp ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế và xó hội. Thực tiễn đó chứng minh rằngchuẩn bị dự ỏn là giai đoạn quan trọng nhất trong cả một chu trỡnh dự ỏn, chất lượng đầu vào sẽ quyết định phần lớn kết quả thực hiện dự ỏn. Dự ỏn nào được chuẩn bị tốt thỡ việc thực hiện sẽ suụn sẻ, thuận lợi, tỷ lệ giải ngõn sẽ cao và ngược lại. Vấn đề đặt ra ở đõy là phải xỏc định rừ giai đoạn chuẩn bị dự ỏn bao gồm những cụng việc gỡ. ở đõy cú những bất cập cần được giải quyết. Theo cỏc quy định hiện hành về đầu tư xõy dựng cơ bản của chớnh phủ thỡ sau khi xỏc định dự ỏn sẽ tiến hành lập bỏo cỏo tiền khả thi/ khả thi cho dự ỏn. Theo cỏc nhà tài trợ (WB, ADB) thỡ nội dung bỏo cỏo tiền khả thi/ khả thi của chớnh phủ là căn cứ để đàm phỏn hiệp định vay vốn đối với dự ỏn đầu tư cần bổ sung thờm cỏc nội dung như kế hoạch tỏi định cư, hồ sơ mời thầu và kế hoạch đấu thầu, thiột kế kỹ thuật, thậm chớ cả tổng dự toỏn và kế hoạch giải ngõn. Nừu làm được như vậy thỡ khi dự ỏn cú hiệu lực thực hiện cú thể tiến hành đấu thầu mua sắm được ngay, giảm thiểu thời gian trỡnh và xột duyệt thường bị kộo dài gõy chậm trễ cho việc thực thi dự ỏn. Qỳa trỡnh phờ duyệt một dự ỏn vốn vaythuộc Nhúm A cũng cú nhiều bất cập. Thủ tục xột duyệt bao gồm nhiều bước: nghiờn cứu tiền khả thi/ khả thi, kế hoạch đấu thầu, kết quả xột thầu và liờn quan đến nhiều bộ, ngành trước khi trỡnh thủ tướng Chớnh phủ xem xột và phờ duyệt. Quỏ trỡnh này thưũng kộo dài bởi nhiều lý do như hồ sơ dự ỏn chưa đầy đủ, nhiều bộ, ngành (cơ quan chịu trỏch tổng hợp trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ) cũn băn khoăn về sự chưa thống nhất ý kiến giữa cỏc cơ quan liờn quan… Kết quả là dự ỏn thường bị chậm trễ ngay từ khõu chuẩn bị và phờ duyệt, ảnh hưởng đến kế hoạch đàm phỏn với cỏc nhà tài trợ. Trong thời gian qua, do sức ộp của lịch biểu đàm phỏn và thời hạn tài khoỏ,
nhiều dự ỏn được phờ duyệt vội vàng, sau khi đàm phỏn và ký tắt hiệp định vay vốn, cú những nội dung dự ỏn vẫn chưa rừ ràng, chủ dự ỏn phải giải trỡnh để được phờ duyệt mới được phộp ký chớnh thức hiệp định vay vốn. Trong quỏ trỡnh thực hiện dự ỏn cũng cú nhiều bất cập, vớ dụ dự ỏn cú những thay đổi về nội dung, về vốn… thỡ cũng đều phải trải qua ngần ấy thủ tũcột duyệt. Mỗi một làn như thế lại làm dự ỏn chậm trễ mất vài thỏng, hậu quả tăng chi phớ dự ỏn (đặc biệt chi phớ tư vấn), chậm tiến độ giải ngõn. Mặt khỏc, những quy định của một số nhà tài trợ về giải phúng mặt bằng – tỏi định cư, về đấu thầu mua sắm cũn khỏc với quy định của Chớnh phủ cũng như là những nguyờn nhõn dẫn đến sự chậm trễ trong quỏ trỡnh thực hiện.
Từ sự khỏc biệt về chớnh sỏch và thủ tục với cỏc nhà tài trợ đú Chớnh phủ Việt Nam luụn cố gắng hài hoà chớnh sỏch và thủ tục.
Hài hoà chớnh sỏch và thủ tục là một quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển. Để tiệm cận sự hài hoà đũi hỏi cỏc bờn liờn quan nếu cú những bất đồng, lệch pha về chớnh sỏch ưu tiờn và thủ tục cần phải ngồi lại với nhau cựng trao đổi tỡm biện phỏp khắc phụctheo tinh thần cựng hướng tới mục tiờu chung là chất lượng và hiệu quả. Xuất phỏt từ những vấn đề thực tiễn, Chớnh phủ Việt Nam luụn xem xột khả năng phối hợp giữa Chớnh phủ và nhà tài trợ trong cỏc khõu xỏc định, lập dự ỏn, thẩm định và phờ duyệt dự ỏn, tiến tới cựng ỏp dụng một hệ thống chuẩn mực chung về đầu thầu mua sắm và giải ngõn; giỏm sỏt và theo dừi; kế toỏn và kiểm toỏn; chế độ bỏo cỏo và đỏnh giỏ; cơ chế điều chỉnh và giải quyết những bất đồng…
IV.ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TèNH HèNH THU HÚT, SỬ DỤNG VÀ QUẢN Lí ODA TRONG THỜI GIAN QUA.
1. Những thành tựu và nguyờn nhõn.
Nguồn vốn ODA được sử dụng để thực hiện một số chơng trỡnh, dự ỏn trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng kinh tế - xó hội đó gúp phần quan trọng vào việc phỏt triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xó hội, trong đú cú một số dự ỏn
đó hoàn thành và đang phỏt huy tớch cực phục vụ sự nghiệp phỏt triển của nước ta.
- Vốn ODA được thực hiện với quy mụ lớn trong lĩnh vực năng l- ợng nh xõy dựng cỏc nhà mỏy điện lớn (Phỳ Mỹ 1, Phỳ Mỹ 2, Hàm Thuận - Đa Mi, Sụng Hinh, Đa Nhim, Phả Lại 2, Trà Núc...) cú tổng cụng suất lắp đặt chiếm hơn 40% tổng cụng suất điện Việt Nam dự kiến phỏt triển trong 5 năm 1996 - 2000. Phỏt triển nguồn điện, hệ thống đờng dõy tải điện và lới điện phõn phối, cỏc trạm biến thế cũng đợc quan tõm (khụi phục lới điện Hà Nội - Hải Phũng - Nam Định).
- Nhiều cụng trỡnh giao thụng chủ chốt của nền kinh tế Việt Nam đ- ợc thực hiện bằng nguồn vốn ODA nh Quốc lộ 1, Quốc lộ 5, Quốc lộ 18, xõy dựng cầu Mỹ Thuận, xõy dựng cảng nớc sõu Cỏi Lõn, cải tạo cảng Hải Phũng, cảng Sài Gũn, nhiều cầu trờn Quốc lộ 1A và đờng sắt Thống Nhất, phỏt triển giao thụng nụng thụn...
- Phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn và miền nỳi thụng qua cỏc dự ỏn phỏt triển sản xuất mớa đường, cà phờ, cao su; xõy dựng cỏc cảng cỏ tại cỏc tỉnh ven biển; phỏt triển chăn nuụi và sản xuất sữa; thực hiện chơng trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo và phỏt triển cơ sở hạ tầng ở nhiều tỉnh nghốo. Một số hệ thống thuỷ lợi lớn ở miền Bắc, miền Trung và miền Nam đang đợc khụi phục và phỏt triển; trồng rừng phũng hộ, rừng đầu nguồn, bảo vệ và tụn tạo cỏc khu rừng tự nhiờn, rừng ngập mặn...
- Nguồn ODA khụng hoàn lại chủ yếu đó sử dụng để hỗ trợ cỏc lĩnh vực y tế, xó hội, giỏo dục và đào tạo theo cỏc chơng trỡnh quy mụ toàn quốc nh phũng chống sốt rột, bướu cổ, ... chơng trỡnh nước sạch nụng thụn; tăng cường trang thiết bị cho cỏc cơ sở y tế ở xó, huyện và tỉnh; đào tạo và đào tạo lại cỏn bộ về khoa học, kỹ thuật và quản lý, ngoại ngữ v.v...
- Cải thiện việc cung cấp nước sinh hoạt tại cỏc thành phố, thị xó và cỏc vựng nụng thụn, miền nỳi và một số dự ỏn thoỏt nước, xử lý nư-
ớc thải và rỏc thải sinh hoạt ở một số thành phố đang trong quỏ trỡnh thực hiện.
- Hỗ trợ ngõn sỏch, phục vụ quỏ trỡnh chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cải cỏch doanh nghiệp Nhà nước: đó được thực hiện thụng qua chương trỡnh giải ngõn nhanh (cỏc khoản tớn dụng điều chỉnh cơ cấu kinh tế, điều chỉnh cơ cấu kinh tế mở rộng, phục hồi nụng nghiệp (hợp phần tớn dụng nụng thụn), khoản vay chương trỡnh tài chớnh; khoản vay chương trỡnh nụng nghiệp; viện trợ hàng hoỏ).
Tốc độ giải ngõn tuy chưa đạt kế hoạch và vẫn cũn thấp so với cỏc nước nhưng cũng đó tăng đỏng kể qua cỏc năm.
Nguyờn nhõn đạt được kết quả trờn là do:
- Cú sự phối hợp chặt chẽ với cỏc nhà tài trợ, đặc biệt là 3 đối tỏc lớn của Việt Nam là Ngõn hàng thế giới, Ngõn hàng phỏt triển chõu ỏ, Nhật Bản kể từ khõu hỡnh thành, lựa chọn đến khõu thực hiện cỏc chương trỡnh, dự ỏn ODA.
- Mặt khỏc, bản thõn cỏc cơ quan quản lý phớa Việt Nam cũng đó nghiờn cứu và đưa ra được hàng loạt cỏc biện phỏp cải thiện đỏng kể cỏc thủ tục trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc chương trỡnh, dự ỏn ODA trong đú cú việc đẩy nhanh và rỳt ngắn thời gian cú hiệu lực cỏc khoản vay từ sau khi ký kết hiệp định.
-Một số dự ỏn lớn đó vượt qua được những khú khăn ban đầu trong giai đoạn thẩm định, giải phúng mặt bằng, xột thầu... để đi vào thực hiện. Đỏng lưu ý là trong quý II năm 1998, Chớnh phủ đó cú nhiều cố gắng để thỏo gỡ cỏc vấn đề vướng mắc gõy chậm giải ngõn, đặc biệt là việc Chớnh phủ đó cho phộp bổ sung nguồn vốn đối ứng cho cỏc chương trỡnh, dự ỏn ODA cú khả năng bị chậm thực hiện vỡ thiếu vốn đối ứng.
- Bờn cạnh đú, đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc dự ỏn và quản lý dự ỏn cũng khụng ngừng học hỏi nõng cao trỡnh độ đỏp ứng cỏc yờu cầu cần
thiết trong cụng tỏc quản lý và sử dụng vốn ODA vẫn cũn đang mới mẻ này
Cỏc cơ quan quản lý chung như Bộ Kế hoạch và Đầu tư và đặc biệt là Vụ Kinh tế Đối ngoại đó cú sỏng kiến phỏt hành tờ tin ngắn về ODA nhằm cung cấp cho cỏc cơ quan của Quốc hội, Chớnh phủ, cỏc Bộ, cỏc tỉnh, thành phố và cỏc nhà tài trợ những thụng tin và tư liệuvề việc thu hỳt và sử dụng ODA nhằm gúp phần khắc phục sự thiộu vắng những thụng tin cần thiết về ODA.
Về phớa chớnh phủ cũng cú nhiều cố gắng lớn thể hiện bằng việc cho ra đời hàng loạt cỏc Nghị định: 17/CP, 52/CP, 88/CP, 22/ CP thay thế cỏc nghị định trước khụng cũn phự hợp. Trong cỏc nghị định này đó quy định một cỏch cụ thể trỏch nhiệm, chức năng, quyền hạn của cỏc ngành cú tham gia quản lý và điều hành vốn ODA, cú sự phõn cấp mạnh trong quỏ trỡnh thẩm định, phờ duyệt cỏc dự ỏn ODA, đồng thời giảm bớt một cỏch đỏng kể cỏc thủ tục bao cấp trong phương thức quản lý, thống nhất chớnh sỏch đền bự thiệt hại, đẩy nhanh tiến độ giải phúng mặt bằng là một trong những nguyờn nhõn gõy chậm trễ trong việc thực hiện dự ỏn.
2. Những hạn chế và nguyờn nhõn.
Bờn cạnh những kết quả bước đầu trong thu hỳt và sử dụng ODA như trỡnh bày ở trờn, Việt Nam cú những mặt cũn yếu kộm trong việc tiếp thu nguồn lực này.
Những yếu kộm trong tiếp nhận ODA phản ỏnh qua mức giải ngõn chưa đỏp ứng yờu cầu. Mặc dự mức giải ngõn ODA cú xu hướng gia tăng hàng năm, song nhỡn chung mức giải ngõn ODA cũn thấp so với yờu cầu của kế hoạch 5 năm 1996 - 2000, cũng như cũn thấp so với mức giải ngõn trung bỡnh của khu vực.
Mức giải ngõn nguồn vốn vay ODA thấp gõy ra 3 hậu quả bất lợi cho chớnh Việt Nam: Khụng thực hiện được đỳng tiến độ đưa cỏc cụng trỡnh được tài trợ bằng ODA vào hoạt động sẽ ảnh hưởng tới tỷ lệ tăng trưởng
kinh tế, giảm hiệu quả sử dụng vốn, ảnh hưởng xấu đến việc thực hiện cỏc nhiệm vụ kinh tế - xó hội trong 5 năm 1996 - 2000. Mặt khỏc tốc độ đầu tư cụng cộng chậm lại cú thể ảnh hưởng đến thu hỳt đầu tư trực tiếp (FDI) trong tương lai.
Trong thời gian qua vấn đề mức giải ngõn ODA thấp luụn luụn là chủ đề thảo luận với nhiều nhà tài trợ song phương và đa phương nhằm tỡm ra những nguyờn nhõn và vạch ra cỏc giải phỏp để khắc phục.
Tuy khụng thể coi là cơ sở để giải thớch cho mức giải ngõn ODA cũn thấp, song phải thừa nhận thực tế khỏch quan là Việt Nam vừa học, vừa làm trong mụi trường ODA hoàn toàn mới với khoảng thời gian khỏ ngắn khoảng 7 năm từ cuối năm 1993 trở lại đõy. Việc tồn tại cỏc điểm vờnh giữa cỏc quy định, thủ tục trong và ngoài nước, sự khỏc nhau về quy trỡnh, thủ tục giữa cỏc nhà tài trợ cũng là những nguyờn nhõn cản trở tốc độ giải ngõn ODA.
Qua tỡnh hỡnh thực hiện ODA trong thời gian qua, về phớa Việt Nam cú thể rỳt ra những nguyờn nhõn nổi cộm sau đõy:
- Về khỏch quan: Qui định về điều kiện tài trợ của cỏc nhà tài trợ rất đa dạng, cú khi phức tạp; Qui trỡnh thực hiện dự ỏn của cỏc nước và cỏc tổ chức tài trợ quốc tế và quy trỡnh của Việt Nam cú những điểm chưa phự hợp lẫn nhau; Cú cỏc khoản vay ràng buộc về phương thức mua sắm, đấu thầu, chọn tư vấn; Cú nhiều dự ỏn thực hiện trờn địa bàn trải rộng (Cỏc dự ỏn dõn số, y tế, giỏo dục, cấp nước, giao thụng nụng thụn thường trải dài trong phạm vi từ 6 đến 18 tỉnh). Ngoài ra, gần đõy cũn cú nguyờn nhõn do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ của cỏc nước trong khu vực đó làm cho một số dự ỏn gặp khú khăn do thiếu vốn và do việc ký vay bằng tiền tệ nhưng hợp đồng mua sắm hoặc xõy dựng căn cứ theo giỏ tớnh bằng USD, quy ra bản tệ theo tỷ giỏ cố định. Khi đồng bản tệ bị mất giỏ nhà thầu bị lỗ vốn khụng thể tiếp tục thực hiện dự ỏn theo cam kết.
- Về chủ quan: Để triển khai thực hiện dự ỏn theo cơ chế quản lý ODA đũi hỏi phải cú sự đồng bộ trong tất cả cỏc khõu của qui trỡnh trong đú vai trũ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hết sức quan trọng từ khõu vận động ODA đến việc xột duyệt dự ỏn, phõn bổ vốn, đấu thầu và xột chọn nhà thầu, những khõu này là cơ sở để bắt đầu thực thi dự ỏn. Tuy nhiờn trờn thực tế việc qui định trỏch nhiệm của từng Bộ, Ngành, Chủ dự ỏn trong từng khõu chưa được rừ ràng chặt chẽ dẫn đền sự trựng chộo chức năng đồng thời từng Bộ, ngành chưa thấy được và cũng chưa làm hết được trỏch nhiệm của mỡnh nờn việc thưc hiện qui trỡnh dự ỏn bị ỏch tắc ở nhiều khõu.
Bờn cạnh nguyờn nhõn bao trựm trờn, cỏc yếu tố chớnh ảnh hưởng đến quỏ trỡnh giải ngõn là: Khụng thực hiện đỳng chu trỡnh dự ỏn; Quỏ trỡnh đấu thầu mua sắm kộo dài; Quỏ trỡnh giải phúng mặt bằng chậm; Vốn đối ứng trong nước bố trớ khụng đủ; Năng lực quản lý dự ỏn của cỏc Ban quản lý dự ỏn cũn hạn chế; Chớnh sỏch thuế đối với cỏc dự ỏn ODA cũn chưa nhất quỏn; Quỏ trỡnh làm thủ tục giải ngõn chậm, cụ thể như sau:
a. Việc lập thẩm định, phờ duyệt dự ỏn cũn bị kộo dài: Nhiều hiệp
định đó ký nhưng mới chỉ cú tờn dự ỏn mà chưa hoàn thành bỏo cỏo nghiờn cứu khả thi, chưa hoàn chỉnh thủ tục để phờ duyệt dự ỏn đầu tư như cỏc hiệp định vay của Nhật Bản (Tài khúa 1993), Phỏp, ấn Độ, Đan Mạch,