II. Một số đặc điểm cơ bản của công ty VPP Cửu Long có ảnh hởng đến công tác quản lý tiền lơng, tiền thởng
2. Phân tích thực trạng công tác quản lý tiền lơng tại Công ty Văn phòng phẩm Cửu Long.
phẩm Cửu Long.
2.1. Những căn cứ pháp lý và nguyên tắc chung trong quy chế quản lýtiền lơng của Công ty VPP Cửu Long: tiền lơng của Công ty VPP Cửu Long:
a. Những căn cứ pháp lý khi ban hành quy chế trả l ơng:
Khi ban hành quy chế tiền lơng, tiền thởng của Công ty VPP Cửu Long luôn dựa trên những căn cứ pháp lý đợc Nhà nớc quy định. Cụ thể là, khi lập kế hoạch quỹ lơng, đơn giá tiền lơng, qui định chế độ tiền lơng, tiền thởng trả cho CBCNV Công ty, cụ thể:
Căn cứ vào NĐ 28/CP ngày 28/3/1997 và nghị định 03 ngày 11/1/2001 của Chính phủ về đổi mới quản lý tiền lơng, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nớc, thông t 13/LĐTB-XH ngày 10/4/1997 về hớng dẫn phơng pháp xây dựng đơn giá tiền lơng và quản lý tiền lơng, thu nhập trong doanh nghiệp Nhà nớc; thông t 14/LĐTBXH ngày 10/4/1997 về hớng dẫn phơng pháp xây dựng và đăng ký định mức lao động đối với doanh nghiệp Nhà nớc, các văn bản hớng dẫn của Tổng Công ty Nhựa và Bộ Công nghiệp về đổi mới quản lý tiền lơng, thu nhập trong các doanh
nghiệp Nhà nớc, và đợc áp dụng vào phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty. Sau đó căn cứ vào tình hình thực hiện kết quả sản xuất kinh doanh và căn cứ vào đề nghị của phòng tổ chức - hành chính, sau khi đã trao đổi thống nhất với Công đoàn Công ty và Hội đồng xây dựng cơ chế trả lơng của Công ty, Giám đốc Công ty VPP Cửu Long đã ban hành quy chế trả lơng ngày 5/11/2002 và áp dụng thống nhất cho tất cả các đơn vị sản xuất kinh doanh trong toàn Công ty.
b. Những nguyên tắc chung về quản lý tiền l ơng ở Công ty VPP Cửu Long:
* Quy chế quản lý tiền lơng - thu nhập của Công ty đợc xây dựng trên cơ sở các Nghị định và văn bản hớng dẫn của Nhà nớc, và đợc áp dụng cho phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty.
* Cán bộ công nhân viên trong Công ty đợc thanh toán tiền lơng trên cơ sở là làm công việc gì, chức vụ đợc hởng hơng theo công việc, chức vụ đó, với mức lơng của mỗi cán bộ công nhân viên trong Công ty phụ thuộc vào hiệu quả sản xuất - công tác của bản thân và kết quả sản xuất kinh doanh của toàn Công ty.
* Các sản phẩm và dịch vụ của Công ty phải có định mức và định biên lao động, đơn giá tiền lơng hợp lý. Khi có sự thay đổi về điều kiện lao động thì phải thay đổi định mức lao động và đơn giá tiền lơng cho phù hợp.
* Tiền lơng và thu nhập của ngời lao động phải đợc thể hiện đầy đủ trong số l- ợng của doanh nghiệp theo mẫu của Bộ LĐTBXH ban hành theo thông t số 15/LĐTBXH ngày 10/4/1997. Và tiền lơng chỉ đợc dùng trả lơng, thởng cho CBCNV trong Công ty, tuyệt đối không đợc dùng tiền lơng vào mục đích khác.
* Khuyến khích tăng thu nhập cho ngời lao động bằng cách tăng năng suất, chất lợng và hiệu quả công tác, chống phân phối bình quân nhng phải đơn giản, dễ hiểu và kịp thời.
* Trờng hợp có biến động lớn trong sản xuất kinh doanh do khách quan gây ra, khi quyết toán tiền lơng, Giám đốc Công ty xem xét điều chỉnh để đỡ làm ảnh hởng đến thu nhập của ngời lao động.
2.2. Phân tích về quỹ tiền lơng của Công ty VPP Cửu Long:
Bảng 5: Các chỉ tiêu tổng hợp về tình hình xây dựng quỹ tiền lơng kế hoạch và thực hiện của Công ty VPP Cửu Long năm 2002 nh sau:
Chỉ tiêu kết quả SXDK ĐVT hoạchKế 2002 Thực hiện 2002 So sánh TH/KH (%) I. Chỉ tiêu SXKD 1. Doanh thu Tỷ đồng 53,6 70,4 131,3% 2. Doanh thu Tỷ đồng 100 150 150% 3. Nộp ngân sách Tỷ đồng 2,5 4,6 184% II. Chỉ tiêu tính ĐGTL 1. Quỹ lơng Tỷ đồng 3,24 4,82 149% 2. Lao động định biên Ngời 209 190 91% 3. Hệ số lơng bình quân Ngời 2,5 2,5 100 4. Hệ số phụ cấp B.quân Ngời 0,22 0,22 100 5. Tiền lơng tối thiểu áp dụng Đồng 445.046 445.046 100 III. Đơn giá tiền lơng:
1. Đơn giá sản xuất % 8% 11,486 143,6 2. Đơn giá kinh doanh % 0,5 0,720 144 IV. Năng suất lao động theo doanh thu 1000đ/ngời/năm 256.459,3 370.526,3 144,5 V. Tiền lơng bình quân đông/ngời/tháng 1.291.866 2114.035 163
2.2.1. Lập kế hoạch quỹ tiền l ơng:
Hàng năm trên cơ sở kết quả sản xuất kinh doanh của năm trớc và xét đến những điều kiện thực tế hiện tại cùng với việc nghiên cứu sự biến động của tình hình biến động trên thị trờng Công ty tiến hành lập kế hoạch chỉ tiêu sản xuất kinh doanh trong năm, trình Bộ Công nghiệp xét duyệt. Sau đó trên cơ sở khối lợng sản xuất kinh doanh đợc giao, căn cứ vào định mức lao động thực tế và hệ số lơng của từng lao động làm những công việc, Công ty VPP Cửu Long sẽ xác định số lao động định biên, hệ số mức lơng bình quân. Từ đó, Công ty sẽ xác định quỹ tiền lơng kế hoạch của mình.
Quỹ tiền lơng kế hoạch của Công ty VPP Cửu Long đợc xây dựng theo phơng pháp lao động định biên, dựa trên căn cứ hớng dẫn của thông t số 13/LĐTB-XH ngày 10/4/1997 về việc hớng dẫn phơng pháp xây dựng đơn giá tiền lơng và quản lý tiền lơng thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nớc cụ thể là:
Theo công thức:
VKH = [ LĐB x tiền lơngMINDN x (HCB + HPC) + Vvc] Từ đó ta có: ∑VKH = vKHSX +VKHKD + VKHTG
ΣVKH là tổng quỹ tiền lơng kế hoạch
ΣVKHSX là tổng quỹ tiền lơng kế hoạch bộ phận sản xuất (cả công nhân trực tiếp sản xuất và lao động quản lý)
ΣVKHTG là tổng quỹ tiền lơng thêm giờ kế hoạch
ΣVKHKD là tổng quỹ tiền lơng kế hoạch bộ phận kinh doanh.
Ví dụ: Năm 2002, Công ty VPP Cửu Long tiến hành xây dựng quỹ tiền lơng kế hoạch nh sau:
* xây dựng định mức lao động:
Nh phần trên ta đã phân tích trong mục hệ thống tiêu chuẩn để trả lơng, trả th- ởng trong Công ty VPP Cửu Long. Ta thấy:
Trong hệ thống công tác định mức lao động của mình Công ty tiến hành xây dựng định mức lao động tổng hợp cho 1 đơn vị sản phẩm theo thời gian hao phí (giờ - ngời/1000 đơn vị sản phẩm) của từng loại sản phẩm mà Công ty sản xuất sau đó quy đổi ra số lao động định biên của từng bộ phận sản xuất ra các sản phẩm đó.
Do đó theo kết quả phân tích ở trên ta thấy năm 2002 số lao động định biên mà Công ty xác định là 209 ngơì, trong đó:
+ Lao động trực tiếp sản xuất là: Lyc = 145 ngời + Lao động quản lý là Lql = 27 ngời + Lao động phục vụ là Lpv = 37 ngời
Tuy nhiên căn cứ vào điều kiện thực tế số lao động hiện có và tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và quy định của Nhà nớc về những ngày nghỉ trong năm, Công ty tiến hành xác định số lao động bổ sung và định biên số lao động làm thêm giờ để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
+ Số lao động bổ sung để thực hiện ngày nghỉ theo chế độ qui định của pháp luật đợc tính theo thông t số 14/LĐTBXH ngày 10/4/1997 về hớng dẫn phơng pháp xây dựng và đăng ký định mức lao động đối với doanh nghiệp Nhà nớc nh sau: