Hệ thống định mức lao động:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương, tiền thưởng tại công ty Văn Phòng Phẩm Cửu Long (Trang 43 - 48)

II. Một số đặc điểm cơ bản của công ty VPP Cửu Long có ảnh hởng đến công tác quản lý tiền lơng, tiền thởng

1.2.Hệ thống định mức lao động:

1. Phân tích hệ thống chỉ tiêu dùng làm căn cứ trả lơng, trả thởng tại Công ty VPP Cửu Long:

1.2.Hệ thống định mức lao động:

Nhìn chung công tác định mức lao động hiện nay ở Công ty, do việc phân tích công việc làm cha tốt nên dẫn đến công tác định mức lao động cha có hiệu quả và khoa học. Một mặt do cán bộ làm công tác định mức lao động vừa thiếu lại yếu về chuyên môn nghiệp vụ, họ cha từng đợc đạo tạo qua nghiệp vụ về lao động tiền lơng mà chủ yếu là làm theo kinh nghiệm và theo văn bản hớng dẫn của Nhà nớc. Hiện nay làm công tác định mức lao động ở Công ty do phòng tài chính - kế toán xây dựng trên cơ sở sự chỉ đạo của Giám đốc Công ty và phòng tổ chức - hành chính tham mu. Điều này là cha hợp lý, vì đây là một chức năng, nhiệm vụ của phòng tổ chức - hành chính cần đảm nhiệm, nhng do phòng tổ chức - hành chính không có đủ ngời có nghiệp vụ về công tác lao động tiền lơng để đảm nhận.

Hiện nay phòng tổ chức - hành chính chủ yếu làm công tác quản lý về lao động và làm các chức năng tổ chức hành chính trong Công ty. Từ thực tế trên đã ảnh hởng rất lớn đến công tác quản lý tiền lơng, tiền thởng trong Công ty.

Ta biết rằng, công tác định mức giữ vai trò rất quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp, nó không chỉ là cơ sở của tổ chức lao động khoa học mà còn là cơ sở để trả lơng chính xác, thực hiện đúng nguyên tắc phân phối theo lao động. Do đó muốn tăng cờng đợc công tác quản lý tiền lơng tiền thởng đòi hỏi công tác quản lý định mức lao động cần đợc Công ty chú ý và hoàn thiện trong thời gian tới.

ở Công ty VPP Cửu Long hiện nay, đa số lao động trong Công ty là đợc trả l- ơng theo sản phẩm. Do đó việc xác định định mức lao động tổng hợp để xây dựng đơn giá tiền lơng và định mức lao động hao phí để tính đơn giá sản phẩm cho công nhân trực tiếp sản xuất có ảnh hởng rất lớn quỹ tiền lơng của Công ty và tiền lơng của ngời lao động ở các đơn vị trực thuộc. Cụ thể công tác này đợc thực hiện ở Công

1.2.1. Việc xác định mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm để xây dựng đơn giá tiền l ơng và quỹ tiền l ơng đ ợc xác định nh sau;

TSP = TCN + TPV + TQL (đơn vị: giờ ngời/đơn vị sản phẩm) + TSX = TCN + TPV

Với: TCN: Là mức lao động công nghệ hay mức lao động của công nhân chính trực tiếp sản xuất.

+ TPV: Là mức lao động phục vụ hay phù trợ + Tql: Là mức lao động quản lý

Với các thông số trên đợc tính nh sau: * TCN = Σ TCN i (giờ - ngời/đơn vị sản phẩm)

Trong đó TCN: Là mức lao động của công nhân công nghệ để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm

TCNi: Là mức lao động công nghệ của công đoạn i trong quy trình công nghệ để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm đó

Ví dụ: Năm 2002: Công ty VPP Cửu Long có kế hoạch sản xuất 5 sản phẩm với số lợng sau:

+ Sản phẩm bao PP : 15 triệu bao + Sản phẩm chai PET : 15 triệu chai + Sản phẩm mực viết: 200 nghìn lọ + Sản phẩm mực dấu : 120 nghìn lọ + Sản phẩm giấy than: 120 nghìn hộp

Ta chỉ tính ví dụ cho sản phẩm chai PET nh sau:

Xác định TCN của sản phẩm chai PET qua 3 công đoạn sau: a. ép phôi:

- Định biên lao động cho 1 ca máy sản xuất: 1 lao động/1 máy/1 ca

- Bấm giờ thấy năng suất 1 ca: 6000 sản phẩm, mà 1 ca làm việc 7,5 giờ (do nửa tiếng nghỉ tra).

- Khi đó hao phí thời gian để sản xuất ra 1000 sản phẩm là: TCN1 = 6 5 , 7 1x = 1,25 (giờ ngời / 1000 sản phẩm) b. Công đoạn thời gian:

- Định biên lao động bình quân cho 1 ca máy sản xuất: 1 ngời/1máy/1ca. - Năng suất lao động 1 ca là: 5000 sản phẩm

- Thời gian để sản xuất 1000 đơn vị sản phẩm là: TCN2 = 5 5 , 7 1x = 1,5 (giờ- ngời/1000 sản phẩm) c. Công đoạn kiểm tra, đóng gói, nhập kho sản phẩm: - Định biên lao động bình quân cho 1 ca sản xuất là:

2 ngời/1máy/1ca

- Năng suất lao động 1 ca là: 20.000 sản phẩm

- Thời gian hao phí để sản xuất 1000 đơn vị sản phẩm là: TCN3 = 20 5 , 7 2x = 0,75 (giờ- ngời/1000 sản phẩm)

Vậy: TCNPET = 1,25 + 1,5 + 0,75 = 3,5 (giờ - ngời/1000 sản phẩm) Các bộ phận khác làm tơng tự;

* Tính thời gian hao phí phục vụ: TPV.

Hiện nay TPVđợc Công ty tính theo tỷ lệ % so với TCN nh sau:

- Định biên tổng số lao động phục vụ chung cho 5 loại sản phẩm trên là:

37 lao động, khi đó thời gian hao phí chung phục vụ cho cả năm kế hoạch là: 37 x 7,5giờ x 295 ngày = 81.862 h.

- Tổng thời gian hao phí kế hoạch của công nhân sản xuất PET là: ΣTCNPET = 3,5 x 15.000 = 52.500 (giờ -ngời/1000 sản phẩm). Tơng tự: Tính cho các sản phẩm còn lại ta có:

ΣTCN mực viết = 17,78 x 200 = 3.556h/1000SP ΣTCNgiấy than = 95,71 x 120 = 11.485h/1000SP ΣTCN mực dấu = 25,53 x 120 = 3.663h/1000SP

Vậy: ΣTCN chung = 313.454h/1000SP cho 5 loại sản phẩm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tỷ lệ thời gian hao phí công nhân phục vụ, phù trợ đợc xác định: TPv = TT chungchung CN PV Σ Σ TCN PET

⇒ TPVPET = 31381..862454. TCNTET = 26,12% x3,5 = 0,91giờ/1000SP *. Tql: Thời gian hao phí lao động quản lý định mức

Tính theo tỷ lệ % so với TCN nh sau:

- Định biên tổng số lao động quản lý cho 5 loại sản phẩm trên là: 27 lao động. Khi đó: thời gian hao phí chung cho lao động quản lý cả năm kế hoạch là: ΣTql = 27 x 7,5giờ x 295 ngày = 59.735 (giờ- ngời)

⇒ TqlPET = TT chungchung

CNPV PV Σ Σ TCN PET = 454 . 313 737 . 59 x 3,5 = 0,67 (giờ-ngời/1000SP)

Vậy: Tổng lao động hao phí định mức cho 1000 đơn vị sản phẩm bộ phận PET là: TSPPET = TCNPET + TPVPET + TqlFET = 5,08 (giờ-ngời/1000SP)

Từ đó suy ra số lao động định biên của bộ phận PET là:

2955 5 , 7 08 , 5 000 . 15 x x = 34 ngời

Tính tơng tự cho các sản phẩm còn lại ta cơ bảng định mức lao động tổng hợp hao phí lao động của Công ty VPP Cửu Long năm 2002 nh sau:

T T Tên sản phẩm KL sản phẩm Định mức lao động tổng hợp TSP giờ ng- ời/ 1000SP LĐB (ngời) ĐVT Số lợng TCN giờ ngời 1000SP TPV TQL 1 Bao PP 1000 bao 15.000 16,19 4,23 3,08 23,50 159 2 Chai PET 1000 chai 15.000 3,5 0,91 0,67 5,08 34 3 Mực viết 1000 lọ 120.000 17,78 4,64 3,39 25,81 2 4 Mực dấu 1000 lọ 120.000 25,53 6,67 4,87 37,07 2 5 Giấy than 1000 hộp 120.000 95,71 25,00 18,24 138,95 7 6 KD vật t tủ đồng 16.000 5 209 * Nhận xét: Về phơng pháp áp dụng để xác định định mức lao động tổng hợp cho 1 đơn vị sản phẩm và từ đó tính đợc lợng lao động định biên cho từng bộ phận là hợp lý và có cơ sở. Tuy nhiên nếu xem xét 1 cách cụ thể và chi tiết còn cha hợp lý nh:

Việc xác định mức sản lợng trong ca sản xuất của từng bộ phận, công đoạn sản xuất là cha hợp lý vì chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và công suất thiết kế của máy móc mà không phải là bằng phơng pháp bấm giờ, do đó mức sản lợng này cha chính xác. Mặt khác thực tế máy móc hoạt động thờng không ổn định để đạt đợc mức sản lợng đó, từ thực tế đó đã ảnh hởng lớn làm cho mức đợc cha chính xác, cha phản ánh đợc chính xác mức hao phí lao động. Hơn nữa, hàng năm khi kế hoạch sản lợng thay đổi nhng việc thay đổi và điều chỉnh mức sản lợng cũng ít thay đổi và chủ yếu theo kinh nghiệm để xác định.

1.2.2. Công tác định mức lao động để xác định đơn giá tiền l ơng nhằm trả l ơng theo sản phẩm cho ng ời lao động.

Thực tế công tác này trong Công ty hiện nay cũng cha đợc thực hiện đầy đủ, hợp lý và khoa học. Việc định mức lao động này đợc tiến hành giữa các bộ phận và Xí nghiệp sản xuất đợc tiến hành chủ yếu theo phơng pháp thống kê -kinh nghiệm có kết hợp với khảo sát, phân tích nên mức xác định đợc cha phải là mức trung bình tiên tiến. Cụ thể là: Việc định mức sản lợng để tính đơn giá sản phẩm chủ yếu chỉ dựa vào việc bấm giờ mà các thao tác và kỹ thuật bấm giờ cũng cha khoa học. Một đặc điểm trong quy trình sản xuất sản phẩm của Công ty hiện nay là bằng máy móc tự động dới sự điều chỉnh của ngời lao động nên việc định mức sản lợng đợc tiên hành theo tiến trình của máy móc. Tuỳ theo từng máy móc và loại sản phẩm, cán bộ

định mức tiến hành bấm giờ để biết trong 1 ca máy chạy và thao tác điều chỉnh của ngời lao động có trình độ khác nhau, là bao nhiêu sản phẩm, sau đó nhân với tỷ lệ sản phẩm phải đạt tiêu chuẩn quy định trong 1 ca, từ đó ta sẽ đợc mức sản lợng 1 ca, tiếp đó là so sánh giữa mức sản lợng 1 ca của các máy móc khác nhau, từ đó chọn ra 1 mức sản lợng làm sản lợng định mức 1 ca.

Đồ thị 3: Đánh giá của ngời lao động về công tác định mức lao động

Nh vậy: Việc tiến hành định mức này rất đơn giản và có thể xây dựng hàng loạt cho các bộ phận khác một cách nhanh chóng, nhng đây cha phải là mới trung bình tiên tiến, cha phát huy đợc năng lực sản xuất của ngời lao động và điều kiện sản xuất của máy móc. Do đó việc xác định đơn giá tiền lơng theo sản phẩm sẽ

không chính xác, nên cha thực sự động viên, khuyến khích đợc ngời lao động nỗ lực phấn đấu, phát huy sáng kiến trong sản xuất do mức lơng trả cho ngời lao động cha thoả đáng. Đây là tồn tại mà Công ty cần chú ý đến và hoàn thiện trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương, tiền thưởng tại công ty Văn Phòng Phẩm Cửu Long (Trang 43 - 48)