Kết quả tuyên truyền, nâng cao ý thức môi tr−ờng của cộng đồng làng nghề Cao Xá Hạ.

Một phần của tài liệu Báo cáo: Nghiên cứu lựa chọn công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt làng nghề và biện pháp thu hồi, sử dụng cặn lắng docx (Trang 82 - 90)

M 2: N−ớc thải tổng hợp tr−ớc khi thải ra môi tr−ờng xung quanh.

12. Xử lý rác thải gia đình bằng EM Bokash

4.8. Kết quả tuyên truyền, nâng cao ý thức môi tr−ờng của cộng đồng làng nghề Cao Xá Hạ.

làng nghề Cao Xá Hạ.

4.8.1. Kết quả tập huấn:

Sau khi tập hợp những số liệu có sức thuyết phục từ các mô hình thí nghiệm nh−: thiết bị sản xuất khí sinh học, cống rãnh thải hợp vệ sinh, chế tạo phân hữu cơ từ các chất thải, ao sinh học xử lý n−ớc thải, v−ờn sinh thái theo h−ớng chuyển đổi cơ cấu cây trồng... đề tài tiến hành mở lớp tập huấn để tuyên truyền kiến thức môi tr−ờng, vận động bà con làm theo mô hình. Khoá tập huấn đ−ợc tổ chức nhằm đạt mục tiêu sau đây:

3) Sau khi kết thúc lớp tập huấn học viên phải nắm vững các kiến thức cơ bản về vệ sinh môi tr−ờng nông thôn.

4) Học viên cần vận dụng đ−ợc các kỹ thuật cơ bản để tự xử lý nguồn chất thải quy mô hộ gia đình và nhóm gia đình.

Từ khoá tập huấn, học viên đã tiếp thu đ−ợc các nội dung sau: - Ph−ơng pháp xử lý n−ớc thải, cặn thải làng nghề chăn nuôi.

- Kỹ thuật xây và vận hành thiết bị khí sinh học vòm cầu nắp cố định. - Công nghệ vi sinh vật hữu hiệu (EM) trong môi tr−ờng nông thôn.

- Kỹ thuật sản xuất và sử dụng phân hữu cơ bón cho lúa và cây trồng theo h−ớng đầu t− thâm canh cao.

Đánh giá về khoá tập huấn:

7) Sự tham gia của học viên:

• Số ng−ời trực tiếp tham dự: 100 ng−ời (3 đợt tập huấn).

• Học viên tham gia tích cực, tự giác song có sự bất đồng đều về trình độ và tuổi tác.

• Do khó khăn về địa điểm, không thể bố trí lớp học với số l−ợng v−ợt quá 50 ng−ời nên ch−ơng trình tập huấn đã đ−ợc phát lên loa truyền thanh của thôn giúp tất cả mọi ng−ời có thể theo dõi nội dung tập huấn. 8) Mức độ đạt đ−ợc của mục tiêu kỹ năng cụ thể:

• Học viên nắm đ−ợc nguyên tắc xử lý môi tr−ờng bằng việc tận dụng và xử lý chất thải.

• Học viên nắm đ−ợc kỹ thuật vận hành thiết bị khí sinh học nắp cố định.

• Học viên h−ởng ứng và biết cách vận dụng công nghệ vi sinh vật hữu hiệu EM trong chăn nuôi, trồng trọt và vệ sinh môi tr−ờng.

• Học viên biết cách lựa chọn cơ cấu cây trồng phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của gia đình mình.

9) Mức độ đạt đ−ợc của mục tiêu tổng thể: Học viên thấy rõ sự cần thiết phải tự giác giải quyết vấn đề chất thải từ chính gia đình mình và cùng cộng đồng xây dựng ý thức tự quản, lấy lại vẻ đẹp vốn có của quê h−ơng, hiệu quả của kinh tế v−ờn - ao - chuồng trong bối cảnh làng nghề hiện nay... 10) Khả năng nhận thức của học viên:

• Học viên đ−ợc khơi dậy niềm tự hào về quê h−ơng xứ sở cũng nh− ý thức đ−ợc trách nhiệm của mình tr−ớc thực trạng môi tr−ờng hiện nay. • Học viên hiểu đ−ợc t−ơng đối thấu đáo tính −u việt của thiết bị khí sinh học vòm cầu xây bằng gạch nắp cố định và có sự so sánh với các thiết bị hiện có trong làng.

• Học viên đề nghị đ−ợc chuyển giao công nghệ và cung ứng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EM, giống cây trồng...

• Học viên đề nghị tổ chức những khoá tập huấn t−ơng tự một cách th−ờng xuyên hơn để họ có cơ hội tiếp cận những tiến bộ kỹ thuật môi tr−ờng nông thôn.

11) Khó khăn gặp phải trong đợt tập huấn: Do hội tr−ờng nhỏ nên không chứa hết l−ợng ng−ời tham gia lớp tập huấn, một số học viên phải ngồi ở sân và hành lang.

12) Hoạt động tiếp theo:

• Huấn luyện kỹ thuật viên phụ trách việc pha chế, cung ứng và h−ớng dẫn sử dụng EM cho nhân dân làng nghề.

• Giúp đỡ kỹ thuật cho 2 gia đình chuyển từ cấy lúa sang xây dựng mô hình v−ờn sinh thái.

• Tổ chức hội thảo tại làng nghề để chuyển giao kết quả nghiên cứu, bàn với chính quyền địa ph−ơng khôi phục lại h−ơng −ớc làng xóm giữ gìn cảnh quan thiên nhiên theo h−ớng phát triển nông nghiệp bền vững.

• Lợi dụng các tổ chức đoàn thể nh−: Hội phụ lão, đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, tôn giáo...để tuyên truyền vận động cộng đồng tham gia phong trào giữ gìn môi tr−ờng xanh - sạch - đẹp.

Những đánh giá từ phía học viên:

• Tất cả học viên đều cho rằng mục tiêu của khoá học là rõ ràng, phù hợp với nguyện vọng của học viên, phù hợp với nhu cầu hiện tại của làng nghề Cao Xá Hạ.

• Học viên thấy đ−ợc mối nguy hiểm do ô nhiễm môi tr−ờng và sự cần thiết phải lập lại thói quen dùng phân hữu cơ trong nông nghiệp cũng nh− hiệu quả kinh tế trong việc tận dụng cặn thải.

• Học viên đ−ợc làm rõ: muốn khôi phục môi tr−ờng trong sạch đòi hỏi phải giải quyết vấn đề một cách đồng bộ từ đơn vị gia đình sang cộng đồng. Một số vị cao niên tỏ ý muốn tiên phong trong việc tổ chức, vận động con cháu làm sạch môi tr−ờng.

• Trong khoá tập huấn không có nội dung nào ch−a phù hợp với học viên. Tất cả học viên đều hiểu đ−ợc nội dung tập huấn, không có ý kiến nào tỏ ra ch−a hiểu.

• Sau lớp tập huấn toàn bộ học viên đều thoả mãn với những điều đã học. Họ vui vẻ đề nghị tổ chức nhiều khoá tập huấn với quy mô toàn xã để nông dân đ−ợc tiếp cận với kỹ thuật môi tr−ờng.

• Có một số ý kiến muốn tập huấn với thời gian dài hơn nữa để họ tìm hiểu sâu hơn về kỹ thuật khí sinh học và các biện pháp thâm canh cây trồng. Một số hộ mời chuyên gia thiết kế v−ờn cho họ.

• Học viên hài lòng về thái độ và cách c− xử của giảng viên. Sự hoà hợp giữa học viên và giảng viên tạo ra không khí vui vẻ, phấn khởi, tiếp thu tốt bài học.

• Một số học viên muốn đ−ợc hỗ trợ đào tạo cho làng một đội thợ lành nghề để xây thiết bị khí sinh học. Đa số đều muốn đ−ợc tiếp tục hỗ trợ về kỹ thuật...

4.8.2. Kết quả hội thảo:

Sau khi hoàn thành khối l−ợng công việc nghiên cứu xử lý môi tr−ờng tại làng nghề Cao Xá Hạ, đề tài kết hợp với ban lãnh đạo địa ph−ơng tổ chức hội thảo để chuyển giao kết quả nghiên cứu và bàn h−ớng thực hiện. Thành phần tham gia hội thảo gồm có:

• Đại diện Cục môi tr−ờng - Bộ tài nguyên và môi tr−ờng.

• Đại diện văn phòng, Ban khoa học và kinh tế, Ban thông tin - Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam.

• Đại diện Ban lãnh đạo Hội khoa học và Công nghệ mỏ Việt Nam. • Đại diện Mặt trận Tổ quốc xã Đức Giang, Hoài Đức, Hà Tây. • Ban lãnh đạo thôn Cao Xá Hạ, xã Đức Giang, Hoài Đức, Hà Tây. • Các thành viên tham gia đề tài.

Nội dung hội thảo:

• Trình bày thực trạng môi tr−ờng và ý thức của c− dân làng nghề Cao Xá Hạ thông qua hình ảnh và số liệu phân tích.

• Giới thiệu các mô hình xử lý n−ớc thải, cặn thải và kết quả đạt đ−ợc. • Báo cáo kết quả tập huấn môi tr−ờng cho nhân dân làng nghề.

• Tiếp thu ý kiến chỉ đạo và bàn ph−ơng h−ớng chuyển giao kết quả nghiên cứu vào thực tiễn.

Kết quả hội thảo:

• Các đại biểu đều nhất trí cho rằng nguyên nhân sâu xa của nạn ô nhiễm là nhận thức về môi tr−ờng và ý thức tự quản của cộng đồng dân c− đang còn yếu kém.

• Đề tài nghiên cứu gắn liền với thực tiễn sản xuất và đời sống của c−

dân làng nghề nên đã có những thành công b−ớc đầu.

• Để chuyển giao kết quả nghiên cứu vào thực tiễn, các cấp lãnh đạo sẽ quan tâm giúp đỡ địa ph−ơng bằng việc cử chuyên gia cố vấn trong các lĩnh vực cần thiết.

• Về phía địa ph−ơng cần đ−a ra sách l−ợc nhằm nâng cao ý thức tự quản của ng−ời dân, tự lo trang trải những chi phí trong việc xử lý và bảo vệ môi tr−ờng.

• Cán bộ địa ph−ơng đề nghị đ−ợc hỗ trợ về kinh phí đào tạo thợ xây thiết bị sản xuất khí sinh học và kỹ thuật viên xử lý môi tr−ờng...

4.8.3. Kết quả điều tra nhận thức của ng−ời dân sau các hoạt động của đề tài:

Sau các hoạt động của đề tài, nhân dân đã nhận thức sâu sắc tác hại của ô nhiễm môi tr−ờng, họ đã có những kế hoạch xây dựng công trình xử lý chất thải cho gia đình tuỳ theo từng hoàn cảnh cụ thể. Kết quả điều tra đ−ợc trình bày tóm tắt ở bảng 13.

Bảng 13. Số công trình xử lý môi tr−ờng tại làng nghề Cao Xá Hạ. Số công trình xây tr−ớc năm 2001 Số công trình hiện có Bể khí sinh học Hố xí tự hoại Bể thu phân Bể khí sinh học Hố xí tự hoại Bể thu phân 12 50 - 74 112 134

Đã có khoảng 60 công trình sản xuất khí sinh học đ−ợc xây theo mẫu mô hình thí nghiệm. Khó khăn gặp phải trong việc h−ởng ứng kết quả đề tài là hiện làng đang thiếu đội thợ lành nghề xây thiết bị sản xuất khí sinh học vòm cầu nắp cố định theo thiết kế của Viện Năng l−ợng, tr−ớc mắt cần phải tiếp tục quan tâm đến vấn đề này. Hơn nữa, muốn giải quyết triệt để vấn đề môi tr−ờng làng nghề Cao Xá Hạ cần phải có thời gian cũng nh− sự phối hợp ăn ý giữa các cấp lãnh đạo, các chuyên gia môi tr−ờng, các tổ chức chính quyền địa ph−ơng...để có thể thuyết phục ng−ời dân xử lý chất thải theo đơn vị gia đình và cộng đồng.

Phần V.

Hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trờng trongviệc áp dụng các mô hình. việc áp dụng các mô hình.

ở các công trình xử lý tập trung, muốn giải quyết vấn đề ô nhiễm môi tr−ờng cần những khoản đầu t− tốn kém cho việc chọn mặt bằng và lắp đặt thiết bị đắt tiền...Điều này không phù hợp với điều kiện nông thôn n−ớc ta.

Việc ứng dụng mô hình xử lý chất thải quy mô gia đình và cụm gia đình sẽ mang lại hiệu quả kinh tế nhất định do tái sử dụng đ−ợc nguồn nguyên liệu, năng l−ợng (bảng 14).

TT hình

Giá thành Hiệu quả kinh tế Hiệu quả xã hội và môi

tr−ờng 1 Thiết bị khí sinh học 2.300.000đ - 3.000.00đ một công trình dung tích 7-10m3

- Tiết kiệm tiền mua chất đốt phục vụ sinh hoạt và làm nghề. (~10.000đ/ngày, hộ). - Tạo nguồn phân

bón cho cây và nuôi trồng thủy sản.

- Giảm bớt nặng nhọc cho ng−ời lao động. - Hạn chế thải những khí

độc hại vào môi tr−ờng nh− CO, SOx, NOx... - Tiết kiệm tài nguyên

cho đất n−ớc. 2 Ao sinh học Công đào: 10.000đ/m3 - Thu hoạch cá.

- Thu hoạch bèo phục vụ chăn nuôi.

- Thu hoạch các loại rau trên mặt n−ớc và ven bờ.

- Tạo thêm việc làm cho ng−ời nông dân theo h−ớng “canh trì”.

- Làm sạch n−ớc thải, điều hoà khí hậu.

3 Cống rãnh kín 20.000đ/ m - Đỡ tốn công thu dọn rác r−ởi, ni lông... - Tạo cảnh quan đẹp. - Ngăn chặn sự khuếch

tán khí thải hôi thối vào môi tr−ờng. 4 ủ phân hữu cơ Giá bán: 150.000đ/tấn

- Tiết kiệm tiền mua phân hoá học. - Cải tạo đất. - Bảo vệ môi tr−ờng đất, n−ớc và không khí. 5 Công nghệ EM 34.000.000đ một lít EM gốc.

- Rẻ hơn nhiều so với việc dùng hoá chất.

- Bổ sung hệ sinh vật đất. - Tiết kiệm thời gian. - An toàn trong sử dụng 6 V−ờn sinh thái Đầu t−: 5.000.000đ một sào Bắc Bộ. - Thu nhập cao gấp 10 lần so với độc canh cây lúa.

- Giải quyết nguồn chất thải.

- Tạo cảnh quan đẹp. - Điều hoà vi khí hậu.

Phần vi.

Kết luận và đề nghị

I- Kết luận:

Đề tài đã lựa chọn đ−ợc quy trình công nghệ xử lý n−ớc thải, cặn thải phù hợp, có tính khả thi cho làng nghề Cao Xá Hạ thông qua những phần việc đã đ−ợc thực hiện sau đây:

- Điều tra nguyên nhân và số l−ợng chất gây ô nhiễm, thăm dò tâm lý của ng−ời dân tr−ớc nạn ô nhiễm môi tr−ờng.

- Lấy mẫu phân tích chất l−ợng n−ớc thải và bùn cặn tại một số điểm đại diện.

8. Đề xuất qui trình công nghệ xử lý n−ớc thải làng Cao Xá Hạ.

9. Đề xuất qui trình chế tạo phân bón hữu cơ từ cặn lắng n−ớc thải làng Cao Xá Hạ.

10. Xây dựng các mô hình thí nghiệm trên thực địa để chứng minh tính hợp lý của quy trình công nghệ xử lý n−ớc thải, cặn thải và tạo mẫu cho cộng đồng học tập làm theo trong đó có:

- Mô hình thiết bị sản xuất khí sinh học quy mô gia đình. - Mô hình cống rãnh thải hợp vệ sinh quy mô cụm gia đình. - Mô hình ao sinh học xử lý n−ớc thải tập trung.

- Mô hình v−ờn sinh thái theo h−ớng đa canh.

- Mô hình ứng dụng công nghệ vi sinh vật hữu hiệu (EM) trong môi tr−ờng nông thôn.

11. Tổ chức các đợt tập huấn nâng cao kiến thức môi tr−ờng và ý thức tự quản cho cộng đồng dân c− làng nghề Cao Xá Hạ.

12. Tổ chức hội thảo tham quan thực địa và chuyển giao kết quả nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất và đời sống.

Để giải quyết dứt điểm vấn đề ô nhiễm tại làng nghề Cao Xá Hạ cần phải thực hiện tiếp những phần việc :

7. Nạo vét kênh m−ơng, khơi thông dòng chảy.

8. Vận động nhân dân tự túc xây thiết bị sản xuất khí sinh học để xử lý phân thải, cặn thải.

9. Lập lại thói quen dùng phân hữu cơ bón cho lúa và cây trồng. 10. Phát động phong trào trồng cây dọc đ−ờng làng, ngõ xóm. 11. Xây dựng 5 ha v−ờn sinh thái phía Nam của thôn.

12. Khôi phục lại h−ơng −ớc làng xóm, nghiêm chỉnh chấp hành luật môi tr−ờng của Nhà N−ớc.

II- Đề nghị:

Nạn ô nhiễm môi tr−ờng làng nghề (nói chung) và Cao Xá Hạ (nói riêng) liên quan nhiều đến ý thức của mỗi ng−ời dân trong cộng đồng. Các kết quả nghiên cứu của đề tài gắn liền với thực tiễn sản xuất và hoàn toàn có tính khả thi. Để thực hiện tốt việc chuyển giao kết quả nghiên cứu, chúng tôi xin có một số đề nghị nh− sau:

• Các cấp lãnh đạo tạo điều kiện để cộng đồng luôn đ−ợc tiếp cận với những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất cũng nh− xử lý môi tr−ờng.

• Giúp đỡ làng Cao Xá Hạ một dự án đào tạo kỹ thuật viên môi tr−ờng, huấn luyện đội thợ lành nghề về kỹ thuật xây thiết bị khí sinh học... để có thể xây dựng nơi đây thành làng nghề kiểu mẫu.

• Cho đề tài đ−ợc tiếp tục hoạt động d−ới hình thức tuyên truyền nâng cao kiến thức môi tr−ờng và ý thức tự quản của cộng đồng dân c− ở một số làng nghề chế biến nông sản (t−ơng tự làng Cao xá Hạ) với các nội dung sau:

4. Triển khai một số mô hình trình diễn xử lý và sử dụng n−ớc thải, cặn thải.

5. Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài giảng về kiến thức môi tr−ờng và bảo vệ môi tr−ờng gồm các mảng:

- Hệ sinh thái bền vững làng quê truyền thống Việt Nam.

- Các nguyên nhân và nguy cơ ô nhiễm làng nghề chế biến nông sản.

- Các giải pháp và mô hình bảo vệ môi tr−ờng trong lành làng nghề chế biến nông sản.

- Tổ chức cộng đồng theo tiêu chí bảo vệ môi tr−ờng.

6. Tổ chức một số đợt tập huấn nâng cao hiểu biết môi tr−ờng cho cộng đồng dân c− làng nghề.

Tài liệu tham khảo

1- Hoàng Huệ .Xử lý n−ớc thải. Nhà xuất bản xây dựng, 1996.

2- Trần Hiếu Nhuệ, Trần Đức Hạ, Đỗ Hải, Nguyễn Văn Tín. Cấp thoát

Một phần của tài liệu Báo cáo: Nghiên cứu lựa chọn công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt làng nghề và biện pháp thu hồi, sử dụng cặn lắng docx (Trang 82 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)