Những kiến nghị với Nhà nớc

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam (Trang 64 - 65)

III. Những kiến nghị với Nhà nớc và Tổng Công ty.

1. Những kiến nghị với Nhà nớc

1.1. Trong lúc chuẩn bị xây dựng Luật cạnh tranh, đề nghị Chính phủ sớm ban hành những quy định về khuyến khích cạnh tranh và kiểm soát độc quyền để khẳng định quan điểm khuyến khích cạnh tranh của Nhà nớc, trong đó: Nhất quán nhận thức về cạnh tranh, tạo cơ sở quan trọng cho công tác xây dựng chính sách cạnh tranh trong thời gian tới; Tiến hành tuyên truyền nhận thức đúng đắn về cạnh tranh trên các phơng tiện thông tin nhằm thúc đẩy tinh thần cạnh tranh lành mạnh trên thị trờng; Bồi dỡng cán bộ về lĩnh vực chính sách cạnh tranh và chuẩn bị xây dựng một cơ quan chuyên trách cho lĩnh vực này, bao gồm cả những chuyên gia hiểu sâu về những đơn vị đặc thù nh của VNPT.

1.2. Ban hành, sửa đổi một số các Luật, Nghị định có liên quan đến lĩnh vực dịch vụ bu chính viễn thông: ban hành Luật bu chính, Luật Viễn thông; các quy định về hình thức đầu t, cơ chế sở hữu hiện nay không còn phù hợp với nhu cầu phát triển trong lĩnh vực này, ảnh hởng tới khả năng thu hút vốn cũng nh mức độ chủ động trong kinh doanh của doanh nghiệp; các Nghị định chuyên ngành về bu chính viễn thông (109, 79, 21) đã bộc lộ những hạn chế và bất cập so với thực tế, cần đợc sửa đổi, bổ sung kịp thời, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho sự phát triển của doanh nghiệp.

1.3. Tổng cục Bu điện và Nhà nớc sớm ban hành cơ chế nghĩa vụ phổ cập hoặc có những biện pháp hỗ trợ và quy định chặt chẽ với các doanh nghiệp cùng kinh doanh cung cấp dịch vụ bu chính viễn thông về trách nhiệm và nghĩa vụ đối với phục vụ công ích thông qua cơ chế cấp phép và phân chia cớc kết nối... Chính sách này tạo ra sự công bằng và bảo đảm cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp bu chính viễn thông đồng thời đảm bảo quyền lợi của ngời sử dụng các dịch vụ viễn thông ở bất cứ nơi đâu trên toàn đất nớc.

Là đầu mối lớn cung cấp phơng tiện thông tin cho các cơ quan Đảng, Nhà nớc, cho an ninh quốc phòng và hầu hết các cơ quan tổ chức, cá nhân, VNPT vẫn đảm nhiệm nhiệm vụ phục vụ công ích. Tuy nhiên, Nhà nớc cần xác định rõ cho VNPT có đợc phép bù lỗ từ kinh doanh cho công ích hay không, nếu có sẽ xác định hiệu quả của doanh nghiệp nh thế nào, nếu không Nhà nớc có cơ chế bù lại phần công ích cho doanh nghiệp.

Kinh nghiệm của các nớc cho thấy, khi áp dụng cạnh tranh các nớc phải đối mặt với câu hỏi làm thế nào để đảm bảo rằng mọi ngời đều có thể sử dụng các dịch vụ bu chính, viễn thông cơ bản và với mức giá cớc hoàn toàn chấp nhận đợc. Có một cách giải quyết là chỉ định một nhà khai thác là ”nhà khai thác cuối cùng", có nghĩa là nhà khai thác này sẽ cung cấp dịch vụ nếu không có nhà cung cấp nào phục vụ. Có thể lập ra "quỹ dịch vụ công ích" để hỗ trợ chi phí cho việc lắp đặt các thuê bao trên cơ sở phần trăm thị phần.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w