Những thuận lợi và khó khăn của VNPT trong hội nhập kinh tế khu vực và thế giớ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam (Trang 43 - 46)

II. Tình hình cạnh tranh của tổng Công ty bu chính viễn thông Việt Nam trong giai đoạn hoạt động cung cấp các dịch vụ

1. Những thuận lợi và khó khăn của VNPT trong hội nhập kinh tế khu vực và thế giớ

vực và thế giới

Thực hiện chủ chơng mở cửa để phát triển mạnh hơn nền kinh tế quốc dân của Đảng, từ năm 1995 đến nay chúng ta đã tiến hành hàng loạt các hoạt động gia nhập các tổ chức khu vực và quốc tế, mở rộng các quan hệ song phơng với nhiều nớc. Song mở cửa, ngoài cơ hội chúng ta cũng còn gặp nhiều khó khăn và thách thức.

Đối với một nớc đang phát triển ở vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá nh Việt Nam, hội nhập kinh tế có vai trò quan trọng hơn bao giờ hết. Sự giao lu kinh tế quốc tế chẳng những đem lại những nguồn hàng hoá và dịch vụ phong phú của thế giới cho tiêu dùng trong nớc với chất lợng cao, giá hạ, những nguồn bổ sung lớn về khoa học công nghệ, thiết bị máy móc, kinh nghiệm quản lý hiện đại, mà còn tạo nên động lực kích thích, khơi dậy các nguồn tiềm năng sẵn có của đất nớc, tạo nên bầu không khí sôi động của nền kinh tế. Mở rộng thơng mại và đầu t đã và sẽ là cơ hội, là nguyên nhân quan trọng, là đòn bẩy thúc đẩy tiến trình cải cách và đổi mới nền kinh tế, làm sống động nền kinh tế đất nớc, làm cho con ngời Việt Nam trở nên năng động, khẩn trơng, sáng tạo trong sản xuất kinh doanh và trong sinh hoạt, từ đó vị thế quốc tế, thế và lực của Việt Nam trong th- ơng mại quốc tế sẽ nâng lên.

Tuy nhiên, sự hội nhập để phát triển là vấn đề không đơn giản, đã và đang đặt ra hàng loạt thách thức đối với Việt Nam. Vận hội và gánh nặng hội nhập kinh tế không chỉ đè nặng lên vai các nhà lãnh đạo cao cấp nhất, mà đặt trên vai từng ngành, từng doanh nghiệp. Với vai trò đặc biệt của một ngành phục vụ thông tin

thông, Tổng Công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam cũng đang hoà vào dòng chảy của nền kinh tế đất nớc trong xu thế hội nhập với nền kinh tế toàn cầu.

Cam kết thực hiện các chơng trình hợp tác kinh tế trong ASEAN tháng 7/1995, chính thức là thành viên của APEC từ tháng 11/1998, ký kết hợp đồng th- ơng mại Việt - Mỹ tháng 7/2000 và sẽ tham gia vào WTO, Việt Nam đã đặt nền móng quan trọng trong quá trình hội nhập quốc tế, phù hợp với xu thế toàn cầu hoá kinh tế. Tuy nhiên, đây mới chỉ là những bớc đi đầu tiên trên con đờng hội nhập. Mỗi doanh nghiệp để nâng cao sức mạnh cạnh tranh cần nhìn nhận rõ những thuận lợi cũng nh những khó khăn trong quá trình hội nhập để tận dụng hoặc có biện pháp khắc phục cho phù hợp và linh hoạt. Đây là bớc khởi đầu cần thiết trong quá trình chuẩn bị.

1.1. Những thuận lợi trong hội nhập quốc tế

Cũng nh các doanh nghiệp khác, hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực sẽ mang lại cho VNPT những lợi ích chủ yếu từ những lợi ích chung sau:

- Ngăn ngừa đợc tình trạng bị phân biệt đối xử, chèn ép trong thơng mại quốc tế.

- Có cơ sở đấu tranh để đợc hởng những đối xử u đãi dành cho cá nớc chậm phát triển hoặc có nền kinh tế đang chuyển đổi;

- Có điều kiện mở rộng thị phần trên thị trờng quốc tế, thu hút đầu t chuyển giao công nghệ, qua đó có đợc tăng trởng cao và lâu bền;

- Phát huy các lợi thế so sánh về nguồn nhân lực, vị thế địa lý, tài nguyên thiên nhiên;

- Nâng cao vị thế quốc tế, nhất là với các nớc lớn, định hớng điều chỉnh có lợi cho đất nớc;

- Thúc đẩy tiến trình cơ cấu lại tổ chức quản lý với cơ chế còn nhiều khía cạnh mang tính bao cấp, xin - cho sang một cơ chế dựa trên tiêu thức hiệu quả, năng động và linh hoạt.

1.2. Những khó khăn và thách thức

Trong bối cảnh phát triển hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đang đứng trớc những khó khăn, thử thách trong quá trình hội nhập quốc tế và khu vực:

- Trình độ phát triển kinh tế thấp và năng lực cạnh tranh của nhiều ngành sản xuất và dịch vụ còn yếu. Vì vậy, phải giải quyết thoả đáng giữa hội nhập và bảo hộ về mặt tời gian và "mức độ tăng trởng" của ngành hay doanh nghiệp một cách chủ động;

- Việt Nam đi sau nhiều nớc trong khu vực; công tác chuẩn bị cho hội nhập còn rất hạn chế;

- Cơ chế thị trờng đang hình thành, khung pháp lý cha hoàn chỉnh, cha phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế;

- Cơ cấu và phơng thức phân bổ các nguồn lực cha hiệu quả và có xu hớng tạo sức ỳ từ phía các nhóm đặc quyền và khu vực đợc lợi nhờ bảo hộ.

Đối với VNPT nói riêng và Bu điện Việt Nam nói chung còn có những khó khăn riêng, đó là;

- Tuy có tốc độ phát triển và hiện đại hoá nhanh so với một số ngành khác trong nớc nhng do xuất phát rất thấp nên về quy mô và năng lực mạng lới còn cha tơng xứng với các nớc khác trong khu vực và trên thế giới. Để duy trì đợc tốc độ phát triển cao và bền vững đòi hỏi phải có vốn đầu t rất lớn và các chính sách phát triển phù hợp. Công nghệ viễn thông, tin học, điện tử trên thế giới phát triển nh vũ bão do vậy nếu không quan tâm thích đáng đến hội tụ công nghệ, đến thu hẹp khoảng cách về trình độ nhân lực, trình độ công nghệ, trình độ quản lý thì cơ hội nhập sẽ trở thành nguy cơ đáng lo ngại.

- Hệ thống các văn bản pháp luật đợc ban hành đã thể hiện đợc nỗ lực của cơ quan quản lý Nhà nớc trong việc xây dựng một môi trờng pháp lý phù hợp với điều kiện cạnh tranh và hội nhập của đất nớc. Tuy nhiên, các văn bản này cha tạo ra đợc môi trờng pháp lý hoàn chỉnh để đủ sức điều chỉnh các mối quan hệ trong lĩnh vực bu chính, viễn thông, còn thiếu nhiều văn bản pháp luật nh Luật Viễn thông, Luật Bu chính, Luật cạnh tranh, về cớc phí, đầu nối...

- Mô hình quản lý hiện nay cha đồng bộ, cha hoàn toàn phù hợp với nhiệm vụ xây dựng một xã hội thông tin đa dịch vụ và phù hợp với xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá trong viễn thông.

- VNPT là doanh nghiệp chủ đạo hoạt động trong môi trờng độc quyền môt thời gian dài sẽ có nhiều khó khăn khi chuyển sang môi trờng cạnh tranh, nhất là cạnh tranh quốc tế vì các lý do bất cập về năng suất lao động, số lợng và trình độ cán bộ quản lý cũng nh kỹ thuật, về phơng thức hạch toán, về cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh. Nh vậy, có thể thấy khả năng cạnh tranh, sự vơn ra thị trờng thế giới của VNPT còn rất nhiều khó khăn. Hơn nữa, chúng ta cũng cha có một thơng hiệu đủ mạnh trên thị trờng bu chính viễn thông quốc tế.

- Do chính sách đầu t hiện hành, ngoài vốn Nhà nớc, vốn nớc ngoài đầu t trong lĩnh vực viễn thông chiếm tỷ trọng khá lớn, chủ yếu dới hình thức hợp đồng

tiếp vào lĩnh vực dịch vụ. Điều này đã hạn chế việc phát huy nội lực và tỷ trọng vốn đầu t trong nớc. Mặt khác, trong thời gian tới khi việc cạnh tranh trên thị trờng bu chính, viễn thông (đặc biệt là viễn thông) trở nên quyết liệt hơn, rủi ro đối với các nhà đầu t sẽ lớn hơn thì các hình thức đầu t hiện hành có thể sẽ không còn hấp dẫn và phù hợp với các nhà đầu t nớc ngoài.

Tuy nhiên, cho dù thế nào thì mở cửa và hội nhập (tất yếu dẫn đến cạnh tranh ở mọi tầm) vẫn là chính sách phù hợp với xu thế tất yếu của nền kinh tế toàn cầu. Ngoài thời cơ và những yếu tố thuận lợi, việc nhìn nhận về khó khăn và những thách thức có thể giúp doanh nghiệp chuyển "nguy cơ" thành "thời cơ mới"

và tham gia vào cuộc chơi toàn cầu với thế lực của chính mình.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w