Cạnh tranh cung cấp các dịch vụ viễn thông cơ bản.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam (Trang 35 - 38)

II. Tình hình cạnh tranh của tổng Công ty bu chính viễn thông Việt Nam trong giai đoạn hoạt động cung cấp các dịch vụ

1. Tình hình cạnh tranh và khả năng cạnh tranh của VNPT trong hoạt động cung cấp các dịch vụ viễn thông

1.2. Cạnh tranh cung cấp các dịch vụ viễn thông cơ bản.

Năm 1998 Tổng cục Bu điện đã cấp phép thêm cho Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội (Vietel) và Công ty Cổ phần Dịch vụ Bu chính Viễn thông Sài Gòn (SPT) đợc cung cấp dịch vụ Internet và 4 loại dịch vụ cơ bản gồm điện thoại mạch vòng vô tuyến nội hạt (WLL), trung kế vô tuyến, nhắn tin di động và gần đây 2 Công ty này cũng đã có giấy phép khai thác dịch vụ đờng dài trong nớc (đang xin phép đối với dịch vụ quốc tế). Tuy nhiên, do một số nguyên nhân chủ quan và khách quan, trong đó lý do quan trọng nhất là thiếu vốn đầu t, hai doanh nghiệp này mới chỉ triển khai một số giấy phép. Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội ban đầu chỉ cung cấp dịch vụ trung kế vô tuyến, số lợng thuê bao rất ít. Có thể nhận thấy rằng trong tơng lai, dịch vụ này có khả năng phát triển đợc do thị trờng không còn nhu cầu vì đối tợng sử dụng dịch vụ chủ yếu là các hãng taxi thì các hãng này đều đã có mạng trung kế riêng. Dịch vụ điện thoại đờng dài tuyến Hà nội - thành phố Hồ Chí Minh đợc thử nghiệm từ tháng 10-2000 của Vietel đang có dấu hiệu tốt (chúng tôi phân tích sâu hơn ở mục 3, phần III, chơng này). Điện thoại di động với tính năng vô cùng u việt, trên thị trờng hiện nay không chỉ sôi động từ phía sử dụng của khách hàng, mà gần đây đang có nhiều biến động đáng chú ý liên quan đến vị thế cạnh tranh của các hãng.

Tính đến thời điểm này, dù có mặt song Call Link dờng nh không đợc khách hàng yêu thích do phạm vi phủ sóng hẹp và chất loựng cha tốt. VMS và

xây dựng trên cơ sở thị trờng còn rất nhiều tiềm năng. Đành rằng là con một nhà song hai anh em họ cũng đang thực sự cạnh tranh với nhau.

Liên doanh với Tập đoàn Comvik, mạng MobiFone thuộc VMS ra đời trớc Vinaphone 3 năm và đã chiếm lĩnh hầu hết mảng thị trờng ở các đô thị lớn, có mức mua cao nhất. Trớc đây, lợi thế của Vinaphone chính là diện phủ sóng lớn (61 tỉnh thành), còn sóng của MobiFone cha đến đợc những vùng xa. Chất lợng cuộc gọi của mạng VinaFone trớc đây đợc đánh giá là cha thực sự bằng với MobiFone. Nhng với quyết tâm cạnh tranh với nhau, đến nay họ đều tơng đơng về lợi thế. Hiện tại, tổng số thuê bao cũng nh phát triển thuê bao mới của Công ty GPC đều cao hơn VMS. Tính đến cuối tháng 10-2000, mạng VinaFone đã đạt 353.821 thuê bao, còn MobiFone là 305.198 thuê bao, trong đó thuê bao dùng card đều chiếm hơn một nửa. Dễ dàng nhận thấy là việc chăm sóc khách hàng và các hoạt động quảng cáo khuyến mãi của cả hai Công ty đều rất đợc tập trung và là điển hình nhất trong số các dịch vụ bu chính, viễn thông hiện nay. VMS và GPC đều chú trọng việc nâng cao chất lợng mạng lới và cải tiến đa vào áp dụng các dịch vụ mới, dịch vụ cộng thêm với các tính năng thuận lợi cho khách hàng hơn.

Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, "đại gia" này không cần phải cạnh tranh với nhau, điều này không chỉ bởi VMS và GPC đều là thành viên của VNPT, mà do thị trờng điện thoại di động ở nớc ta còn đang tăng trởng rất nhanh. Ví dụ, năm nay, chúng ta dự kiến phát triển thêm 600.000 thuê bao điện thoại, nhng chỉ đến ngày 18/10/2000 vừa qua đã đạt 622.205 thuê bao, tăng 175% so với cùng kỳ năm trớc. Trên thực tế, VNPT để cho hai Công ty này hoạt động độc lập, nhng thực chất chỉ là sự độc lập tơng đối, nên cha thể nói là đã có các hoạt động cạnh tranh thực sự và bình đẳng. Các Công ty mới chỉ cạnh tranh với nhau về quà khuyến mại, dịch vụ hậu mãi là chủ yếu vì giá cớc nh nhau do VNPT quy định chung.

Vietel dù có giấy phép nhng đến nay vẫn cha triển khai dịch vụ này. Với tiềm lực tài chính hiện giờ, cả Vietel và Saigon Postel (SPT) không thể đầu t xây dựng mạng lới hạ tầng viễn thông hoàn hảo để kinh doanh cạnh tranh với VMS và GPC của VNPT. Tuy vậy, SPT đang tiến vào thị trờng di động với công nghệ mới - công nghệ CDMA cho phép truyền dữ liệu tốc độ cao và hình ảnh màu khi nói chuyện. Ngày 10/10/2000, Saigon Postel đã ký hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) với SLD Telecom (Hàn Quốc) về công nghệ CDMA. Việc cạnh tranh giữa 4 mạng điện thoại di động VinaFone, MobiFone, Call Link và SPT sẽ làm cho thị trờng sôi động hơn. Và tất nhiên, khách hàng sẽ là những ngời đợc lợi.

Trên cơ sở hợp đồng này, hai bên sẽ xây dựng, khai thác và phát triển mạng để cung cấp các dịch vụ di động, dịch vụ vô tuyến cố định và các dịch vụ giá trị gia tăng sử dụng công nghệ CDMA. Kế hoạch phủ sóng bao gồm 2 giai đoạn trong 5 năm và mục tiêu của hợp đồng đặt ra là đạt đợc 700.000-1.000.000 thuê bao. Theo dự kiến, dịch vụ di động sử dụng công nghệ CDMA sẽ có trong 7 tháng nữa.

Mặc dù là "ngời đến muộn" trên thị trờng di động nhng SPT lại có u thế của công nghệ mới và tiên tiến, có khả năng cung cấp dịch vụ với chất lợng cuộc gọi cao và nhiều dịch vụ cộng thêm cho máy di động. Nh vậy, đối thủ cạnh tranh của VNPT đã rõ ràng, những ảnh hởng của cạnh tranh tất yếu sẽ xảy ra. Mạng SPT lúc đó nếu có mức cớc linh hoạt hơn chắc chắc khách hàng sẽ lại bắt đầu đa sự lựa chọn lên bàn tính.

Vẫn còn sớm để đa ra nhận định gì, tuy vậy, SPT sẽ phải đối mặt với một số thách thức nh: phạm vi phủ sóng nhỏ, chi phí cao và cha có tên tuổi. Trong khi, ở thế hệ thứ ba GSM (hiện tại GPC và VMS sử dụng công nghệ GSM thế hệ hai) cũng cho phép truyền dữ liệu tốc độ cao và hình ảnh màu. Nh vậy, thay vì thay đổi công nghệ CDMA, rất có thể họ chỉ cần nâng cấp lên thế hệ ba GSM mà vẫn đạt đợc các tiến bộ đó. Tất cả còn phụ thuộc rất nhiều vào ngời trong cuộc sắp tới SPT. Tuy nhiên, trớc sức ép về hội nhập, việc VNPT dần cho phép các công ty trực thuộc đợc cạnh tranh bình đẳng với nhau là hết sức cần thiết để tự tạo ra lợi thế và kinh nghiệm cạnh tranh riêng cho các Công ty.

Mới đây, Tổng cục Bu điện cũng cấp giấy phép cho Công ty Điện tử Viễn thông Hàng Hải, nhng chi đợc phép khai thác các dịch vụ thông tin ven biển và ch- a đi vào hoạt động. Nh vậy, hiện tại có thể nói Tổng Công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam chiếm hầu nh toàn bộ thị trờng các dịch vụ viễn thông cơ bản và cha có cạnh tranh thực sự hay mới chỉ bắt đầu trong lĩnh vực này. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc VNPT cha có kinh nghiệm về cạnh tranh trong cung cấp dịch vụ cơ bản.

Một trong những điểm yếu của doanh nghiệp mới là thiếu vốn đầu t. Tuy nhiên, với tốc độ phát triển công nghệ mạnh mẽ trên toàn cầu nh hiện nay, các doanh nghiệp mới sẽ thuận lợi hơn khi triển khai dịch vụ để cung cấp cho khách hàng với chi phí đầu t thấp hơn, ví dụ nh việc ứng dụng công nghệ IP kết hợp với cơ sở hạ tầng mạng hiện có. Với công nghệ này cho phép giá cớc rất thấp, hơn nữa các doanh nghiệp sẽ tập trung vào các dịch vụ đa chức năng và tiện lợi hơn hẳn

(thậm chí thay thế các dịch vụ cơ bản). Điều đó buộc VNPT phải sớm nghĩ đến và có nhiều biện pháp cụ thể nếu nh không muốn để bị thua thiệt.

Với tất cả các xu hớng trên sẽ có tác động nhất định tới sự phân chia lại thị trờng và việc cung cấp dịch vụ của VNPT, nhất là đối với các dịch vụ có khả năng hoàn vốn cao nh dịch vụ di động, dịch vụ quốc tế...

Đánh giá về khả năng cạnh tranh của ngành viễn thông có những nhận định khác nhau tuỳ theo góc độ nghiên cứu. Tại hội thảo "Nâng cao khả năng cạnh tranh trong bối cảnh tự do hoá thơng mại" ngày 5/6/1999, ngành viễn thông đợc đánh giá là ngành dịch vụ có năng lực cạnh tranh. Nhng trong "Báo cáo về các sản phẩm dịch vụ có khả năng cạnh tranh" của Bộ Kế hoạch và Đầu t lại xếp Viễn thông thuộc nhóm có khả năng cạnh tranh có điều kiện. Tuy nhiên, việc xếp loại khác nhau chỉ là tơng đối và có tác dụng thông tin tham khảo là chủ yếu.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w