Bố trí sử dụng và sắp xếp lao động

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tạo động lực lao động tại công ty Sứ Gốm Thanh hà (Trang 39 - 41)

I. Phơng hớng hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời gian tớ

1.Bố trí sử dụng và sắp xếp lao động

Bố trí sắp xếp và sử dụng lao động phù hợp với công việc, với ngời là một việc làm có ý nghĩa hết sức quan trọng. Nó không chỉ tạo động lực tốt cho ngời lao động làm việc với năng suất cao mà còn giúp cho doanh nghiệp sử dụng một cách có hiệu quả nhất tiềm năng nhân lực hiện có. Tuy nhiên, cũng tuỳ theo từng đặc điểm riêng của doanh nghiệp mà xây dựng chơng trình bố trí sắp xếp lao động sao cho phù hợp.

Từ trớc đến nay, việc bố trí sắp xếp lao động của công ty Sứ Gốm Thanh Hà thờng mang tính chất cố định, ít có sự thay đổi và thuyên chuyển. Điều này có lợi là cán bộ công nhân viên sẽ quen với công việc, hiểu rõ về

công việc của mình đồng thời qua thời gian đúc rút đợc kinh nghiệm trong làm việc. Song mặt trái là tạo ra sự nhàm chán trong công việc và ngời lao động cũng dựa nhiều vào kinh nghiệm khi làm việc mà khó tiếp thu những cái mới. Hơn nữa, sự ít thay đổi trong công việc khiến cho việc tìm ra đợc sở trờng và thế mạnh của mỗi ngời không phải đơn giản.

Một trong những phơng pháp rất hữu hiệu mà các doanh nghiệp trên thế giới đã thành công rất nhiều và theo tôi cũng có thể áp dụng một cách có hiệu quả tại công ty Sứ Gốm Thanh Hà là: Luân chuyển cán bộ công nhân viên làm việc tại các vị trí khác nhau trong công ty.

Ưu điểm của phơng pháp này là:

Thứ nhất: Giúp cho mỗi thành viên trong công ty hiểu rõ hơn về doanh nghiệp.

Thứ hai: Tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp không ngừng nâng cao khả năng học hỏi và tiếp thu kiến thức, nắm và hiểu rõ mọi công việc tại mọi vị trí trong doanh nghiệp, điều này rất quan trọng vì khi đó mỗi ngời sẽ tự biết mình phải làm gì và làm nh thế nào để phục vụ tốt nhất cho công việc ở các vị trí khác nhau.

Thứ ba: Thông qua việc thuyên chuyển công tác ban lãnh đạo công ty hiểu một cách sâu sắc về các thành viên trong doanh nghiệp, tìm ra những điểm mạnh cũng nh điểm yếu của họ, từ đó có những hình thức phát huy điểm mạnh, sắp xếp công việc một cách hợp lý cho mỗi thành viên đồng thời có biện pháp khắc phục điểm yếu để họ vững vàng, tự tin trong công việc.

Thứ t: Tạo ra mối liên hệ mật thiết giữa các cá nhân, các bộ phận, phòng ban trong công ty.

Nhợc điểm của phơng pháp này là:

Thứ nhất: Gây nên sự xáo trộn nhất định cho doanh nghiệp trong một thời gian.

Thứ hai: Do tâm lý chung của mọi ngời là ngại thay đổi trong công tác nên việc thuyết phục họ là một điều không dễ dàng.

Đây là một phơng pháp còn rất mới mẻ tại Việt Nam hiện nay. Việc áp dụng phơng pháp này cần đợc sự giúp đỡ và ủng hộ nhiệt tình của mọi cá nhân, tổ chức và đặc biệt là phải có doanh nghiệp đi tiên phong trong lĩnh vực này. Công ty Sứ Gốm Thanh Hà có thể áp dụng phơng pháp này bởi lẽ các công việc trong toàn hệ thống có mối liên hệ với nhau một cách chặt chẽ. Phơng pháp này có thể áp dụng đối với các phòng ban và một số bộ phận sản xuất. Khi áp dụng phơng pháp này, lúc đầu sẽ gặp sự phản ứng từ phía ngời lao động nhng nếu công ty biết sử dụng đúng cách sẽ tạo ra sự hứng khởi cho ngời lao động khi bớc vào công việc mới và khát vọng muốn khẳng định mình trong vị trí mới, nhiệm vụ mới.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tạo động lực lao động tại công ty Sứ Gốm Thanh hà (Trang 39 - 41)