Lợi nhuận Triệu đồng

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty khách sạn du lịch ROYAL là đề tài em lựa chọn cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp (Trang 46 - 49)

đồng

1454,31 169,61 16,32 1170 -0,31

10. LN/Lương 1000đ 1,300 1,523 17,15 1,052 -0,309

Nhận xét: năm 2001doanh thu buồng giảm 1031,1 triệu đồng so với năm 2000 hay giảm 8,37%, còn năm 2002 doanh thu buồng giảm 52,6 triệu đồng so với năm 2000 hay 3,5% làm cho năng suất lao động bình quân 1 nhân viên

buồng giảm 8,37% năm 2001 và 3,5% năm 2002. Năng suất lao động bình quân cả 2 năm (2001, 2002) điều đó chứng tỏ Công ty sử dụng lao động kém hiệu quả. Cụ thể là nếu ứng với doanh thu năm 2001, 2002 và với năng suất lao động năm 2000 thì số lao động cần là:

Năm 2000:14251,45: 137,63 = 104 (người) Năm 2002: 15000: 137,63 = 109 (người)

Trong khi đó thực tế năm 2001 Công ty đã sử dụng 113 người như vậy là lãng phí 9 người và năm 2002 thực tế sử dụng 120 người, dẫn đến lãng phí 12 người.

Về chỉ tiêu số ngày khách một nhân viên phục vụ năm 2002 là cao nhất và thấp nhất là năm 2001, với tổng số phòng của công ty năm 2000,2001,2002 lần lượt là 369; 373; 375 phòng thì trung bình 1 ngày nhân viên phải dọn vệ sinh số phòng tương ứng là 3,2 phòng; 3,3 phòng; 3,1 phòng. Nếu đem so sánh với định mức thông thường mà một nhân viên buồng phải phục vụ từ 4-5 phòng, ta thấy khối lượng công việc mà một nhân viên buồng ở Công ty khách sạn Du lịch ROYAL phải thực hiện trong 1 ngày là hạn chế. Vì vậy Công ty cần có biện pháp thu hút khách, nhằm tăng lượng khách, số ngày khách trên cơ sở đó mà sử dụng đội ngũ lao động có hiệu quả. Doanh thu trên 1000 đ chi phí lương giảm qua các năm, điều đó chứng tỏ Công ty sử dụng chi phí lương kém hiệu quả do tốc độ giảm của doanh thu buồng nhanh hơn tốc độ giảm của chi phí lương.

Năm 2000 lao động tạo ra được 137,63 triệu đồng doanh thu lưu trú, năm 2001 lao động tạo ra là 126,119 triệu đồng doanh thu lưu trú, năm 2002 là 125,000 triệu đồng kéo theo doanh thu và lợi nhuận chi cho chi phí lương cũng giảm đi đáng kể.

Tóm lại hiệu quả lao động ở tổ buồng của Công ty thông qua chỉ tiêu năng suất lao động bình quân và số buồng 1 nhân viên phục vụ đạt hiệu quả chưa cao.

b) Hiệu quả sử dụng lao động ở bộ phận kinh doanh ăn uống

Kinh doanh ăn uống nhằm thoả mãn một trong các nhu cầu thiết yếu của con người, với sự phát triển của nền kinh tế thị trường thì không những chỉ có khách du lịch mà ngay cả dân địa phương những người có nhu cầu và khả

năng thanh toán cũng có thể đến khách sạn để không những được thưởng thức các món ăn ngon mà còn được ngồi trong căn phòng với trang thiết bị hiện đại và sự phục vụ tận tình của đội ngũ cán bộ công nhân viên. Trong lĩnh vực kinh doanh ăn uống lợi nhuận mà Công ty thu được trong 3 năm 2000 , 2001,2002 chiếm tỷ lệ cao, cao nhất là năm 2002 doanh thu ăn uống chiếm 41% tổng doanh thu. Đây là điều đáng mừng vì ngoài nguồn khách lưu trú tiêu dùng dịch vụ ăn uống còn có nguồn khách từ các khách sạn, dân địa phương... đến tiêu dùng các dịch vụ ăn uống. Đây là một phương hướng kinh doanh có triển vọng trong tương lai đối với Công ty vì vậy Công ty nên nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật ở bộ phận này, sử dụng các biện pháp thu hút khách nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh cao hơn từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng lao động.

Bảng 13: Hiệu quả sử dụng lao động tại bộ phận kinh doanh ăn uống

Các chỉ tiêu Đơn vị 2000 2001 2001/2000 (%)

2002 2002/2001(%) (%) 1. Doanh thu ăn

uống Tr.đ 7514,6 12563,099 67,18 16504,293 31,37 2. Số lao động Người 52 92 76,9 102 10,87 3. Chi phí lương Tr.đ 672,98 903,779 34,3 1113,22 23,17 4. Tiền lương bình quân - 0,904 0,819 0,91 0,952 16,24 5. NSLĐ bình quân Tr.đ/người 144,51 136,56 0,945 161,807 18,5 6. Doanh thu/1đ tiền lương 1000đ 11,17 13,901 24,45 14,826 6,65

7.Lợi nhuận Triệu đồng 669,24 1377,24 105,79 994,5 -0,278

8. LN/Lương 1000đ 0,994 1,524 53,32 0,893 -0,414

Nhận xét: Nếu so sánh năng suất lao động bình quân và doanh thu trên 1000 đồng lương ở bộ phận ăn uống ta thấy năng suất lao động bình quân năm 2000 là thấp nhất 125,03 (triệu đồng/người) và cao nhất năm 2002: 161,807 triệu đồng/người còn doanh thu trên 1000 đồng chi phí lương cao nhất là năm 2002 với 14,826 đồng và nhỏ nhất là năm 2000: 11,17 đồng.

Nếu năm 2001, 2002 có năng suất lao động bình quân giống năm 2000 thì ứng với mức doanh thu đó ta chỉ cần số lao động là:

Năm 2001: 12563,099: 144,51 = 87 (người)

Như vậy nếu so sánh với năm 2000 thì Công ty đã thiếu 5 lao động vào năm 2001 và thiếu 12 lao động năm 2002.

Chỉ tiêu lợi nhuận trên 1đ tiền lương năm 2002 giảm so với năm 2001 là 0,414% điều này chứng tỏ việc sử dụng quỹ lương chưa có hiệu quả

c. Hiệu quả sử dụng lao động ở dịch vụ bổ sung

Dịch vụ bổ sung là một mảng không thể thiếu được đối với bất kỳ một khách sạn nào. Mở rộng các dịch vụ bổ sung không những kéo dài thời gian lưu trú của khách mà còn làm tăng doanh thu cho khách sạn. Khách sạn ROYAL là một trong những khách sạn có nhiều các dịch vụ bổ sung như dịch vụ bể bơi, dịch vụ thuê hội trường, Karaokê, tennis, giặt là …

Bảng 14: Hiệu quả sử dụng lao động ở mảng dịch vụ bổ sung

Các chỉ tiêu Đơn vị 20-01 2002 2002/2001 (%) 1. Doanh thu dịch vụ bổ sung Triệu đồng 4.736 6.496 37,45

2. Số lao động Người 30 40 33,33

3. Chi phí lương Triệu đồng 816,67 1013,21 24,15. Năng suất lao động BQ Triệu

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty khách sạn du lịch ROYAL là đề tài em lựa chọn cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w