Thấy đợc các ứng dụng đa dạng của tin học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội từ đó HS hiểu tầm quan trọng của môn học và sự cần thiết phải có những kiến thức cơ bản về tin

Một phần của tài liệu Giáo án tin 10 chương I-II (Trang 33 - 34)

HS hiểu tầm quan trọng của môn học và sự cần thiết phải có những kiến thức cơ bản về tin học.

II. Đồ dùng dạy họcIII. hoạt động dạy - học III. hoạt động dạy - học

1. n định lớp - kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các bớc giải bài toán trên máy tính, vai trò của mỗi bớc.

3. Bài mới

Nội dung Hoạt động của thày và trò

i. Phần mềm máy tính.

1/ Phần mềm hệ thống.

Là phần mềm nằm thờng trực trong máy để cung cấp các dịch vụ theo yêu cầu của các chơng trình khác tại mọi thời điểm khi máy đang hoạt động. Nó tạo ra môi trờng làm việc của các phần mềm khác.

Ví dụ: Hệ điều hành Dos, Windows. Linux ...

2/ Phần mềm ứng dụng.

- Là phần mềm viết để phục vụ cho công việc của nhiều ngời nh soạn thảo văn bản (Microsoft Office), nghe nhạc (Jet Audio, Herosoft), xử lí ảnh (Photo shop), thiết kế bản vẽ (Auto Cad) ... hay những hoạt động mang tính nghiệp vụ của các lĩnh vực khác nhau nh phần mềm kế toán của ngân hàng, phần mềm quản lí của hàng không, phần mềm quản lí học sinh, phần mềm thời khoá biểu, các phần mềm dạy học ...

- Ngoài ra còn có các phần mềm khác:

+ Phần mềm công cụ (hỗ trợ để làm ra các phần mềm khác).

+ Phần mềm tiện ích (Sửa lỗi đĩa, nén dữ liệu, diệt Virus ...)

ii. những ứng dụng của tin học.

1. Giải các bài toán khoa học kỹ thuật.

Máy tính giúp xử lí những tính toán kỹ thuật với những số liệu khổng lồ, tạo khả năng thiết kế kỹ thuật ảo với nhiều phơng án và giảm đợc nhiều chi phí.

2. Hỗ trợ việc quản lí.

Quản lí thông tin trên máy tính giúp cho việc lu trữ, sắp xếp và tìm kiếm thông tin trở nên đơn giản và nhanh

GV: Muốn giải bài toán cần có thuật toán và ch- ơng trình. Chơng trình để giải bài toán có thể xem là một phần mềm máy tính và chúng ta sẽ xem xét trong máy tính có những loại phần mềm nào.

GV: HĐH là tập hợp các chơng trình điều hành và quản lí máy chạy, làm nhiệm vụ trung gian ghép nối giữa máy tính với ngời sử dụng.

GV: Phần mềm ứng dụng là các chơng trình do ngời sử dụng lập ra cho ứng dụng của mình. GV: Phần mềm tiện ích là các chơng trình dùng để khai thác máy cho nhanh và tiện hơn.

GV: H y kể tên một số phần mềm ứng dụng màã

em biết? HS: Trả lời.

GV: Nếu ví máy tính nh một con ngời thì phần mềm máy tính đợc ví là gì?

HS: Trả lời.

ĐVĐ: Để phát triển kinh tế phát triển x hộiã

ngoài 3 nhân tố cơ bản là: điều kiện tự nhiên, nguồn lao động và vốn đầu t còn cần biết khai thác nguồn tài nguyên thông tin một cách hiêu quả. Đây chính là mục tiêu của tin học.

chóng.

3. Tự động hoá và điều khiển. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Máy tính giúp con ngời điều khiển các hệ thống máy móc, thiết bị một cách tự động và chuẩn xác.

4. Truyền thông.

Tin học đ tạo ra mạng máy tính đã ợc sử dụng một cách dễ dàng, giúp khai thác tốt kho tài nguyên tri thức của nhân loại.

5. Soạn thảo, in ấn, lu trữ, văn phòng.

Máy tính giúp cho hàng núi công việc của văn phòng trở nên đơn giản và hiệu quả cao.

6. Trí tuệ nhân tạo.

Ngành khoa học tin học luôn có tham vọng nghiên cứu chế tạo ra các hệ thống máy móc có thể có suy nghĩ, tính toán tơng tự nh trí tuệ của con ngời .

7. Giáo dục.

- Giảng dạy và học tập có sự trự giúp của máy tính sẽ giúp cho giờ học thêm sinh động đạt hiệu quả cao và ít tốn kém.

- Mạng máy tính giúp cho việc đào tạo từ xa đợc thực hiện dễ dàng và trở nên phổ biến.

8. Giải trí.

Máy tính tạo cho con ngời nhiều phơng tiện giải trí mới, phong phú và hấp dẫn.

GV: Tổ chức cho học sinh nghiên cứu tài liệu theo các nhóm sau đó trả lời các câu hỏi:

 Với mỗi ứng dụng của tin học, h y phânã

tích nếu thiếu sự hỗ trợ của máy tính, con ngời có thể sử lí đợc các công việc không?

 Nếu sử lí các công việc theo cách phổ thông, con ngời sẽ gặp phải những khó khăn gì?

 Kể thêm những ứng dụng của tin học mà em biết?

GV: Sau khi các nhóm tham gia trả lời các câu hỏi, GV tổng hợp lại và phân tích thêm → làm cho học sinh hiểu rõ tác dụng và tầm quan trong của môn học.

Iv. củng cố và bài tập.

Một phần của tài liệu Giáo án tin 10 chương I-II (Trang 33 - 34)