Giúp học sinh biết đợc nội dung cụ thể các bớc cần thực hiện khi giải một bài toán trên máy tính.

Một phần của tài liệu Giáo án tin 10 chương I-II (Trang 31 - 32)

tính.

II. Đồ dùng dạy họcIII. hoạt động dạy - học III. hoạt động dạy - học

1. n định lớp - kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: Hãy cho biết thế nào là ngôn ngữ máy, ngôn ngữ lập trình và chơng

trình dịch? So sánh ngôn ngữ bậc cao và ngôn ngữ máy.

3. Bài mới

Nội dung Hoạt động của thày và trò

Việc giải bài toán trên máy tính thờng đợc tiến hành qua các bớc sau:

Bớc 1: Xác định bài toán.

Bớc 2: Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán.

Bớc 3: Viết chơng trình.

Bớc 4: Hiệu chỉnh.

Bớc 5: Viết tài liệu

1. Xác định bài toán.

- Mỗi bài toán đợc đặc tả bởi hai thành phần: Input và Output. Việc xác định bài toán là xác định rõ hai thành phần này và mối quan hệ giữa chúng.

- Các thông tin cần đợc nghiên cứu cẩn thận để có thể lựa chọn thuật toán, cách thể hiện các đại lợng đ cho và ngônã

ngữ lập trình thích hợp.

2. Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán.

a) Lựa chọn thuật toán.

- Đây là bớc quan trọng nhất để giải một bài toán.

- Mỗi thuật toán chỉ giải một bài toán nào đó. Có nhiều thuật toán khác nhau để giải một bài toán, cần lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán phù hợp với bài toán đ cho.ã

- Khi thiết kế hoặc lựa chọn thuật toán để giải một bài toán cụ thể cần căn cứ vào lợng tài nguyên mà thuật toán đòi hỏi và lợng tài nguyên thực tế cho phép mặt khác cần lựa chọn sao cho việc viết chơng trình cho thuật toán đó ít phức tạp.

b) Diễn tả thuật toán. VD: Tìm ƯCLN (M, N)

Thuật toán : Bớc 1: Nhập M, N;

Bớc 2: Nếu M=N thì lấy giá trị chung làm ƯCLN rồi chuyển đến bớc 5.

Bớc 3: Nếu M>N thì M ←M-Nrồi quay lại bớc 2;

ĐVĐ: Học sử dung máy tính thực chất là học cách giao cho máy tính việc mà ta muốn nó làm. Khả năng khai thác máy tính phụ thuộc rất nhiều vào sự hiểu biết của ngời dùng.

GV: Khi giải toán trên máy tính, đứng trớc một bài toán ta cần quan tâm đến những yếu tố nào?

HS: Trả lời

ĐVĐ: Trong đời sống hàng ngày để giải quyết một công việc nào đó, con ngời thờng lựa chọn cách giải quyết tốt nhất có thể đợc (phơng án tối u). Tơng tự nh thế, để giải quyết một bài toán ta cũng cần lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán phù hợp nhất.

GV: cho học sinh lên bảng trình bày thuật toán bằng liệt kê các bớc hoặc sơ đồ khối.

Bớc 4: N ←N-Mrồi quay lại bớc 2;

Bớc 5: Đa ra kết quả rồi kết thúc

3. Viết chơng trình.

- Nên chọn một ngôn ngữ lập trình hoặc một phần mềm chuyên dụng thích hợp với thuật toán. Viết chơng trình trong ngôn ngữ nào thì cần phải tuân theo đúng quy định ngữ pháp của ngôn ngữ đó.

- Chơng trình dịch chỉ có thể phát hiện và thông báo các lỗi về mặt ngữ pháp.

4. Hiệu chỉnh.

- Sau khi viết xong, chơng trình vẫn có thể có nhiều lỗi cha phát hiện đợc nên có thể không cho kết quả đúng. vì vậy cần phải thử chơng trình bằng cách thực hiện nó với một số bộ Input tiêu biểu mà ta đ biết trã ớc Output (gọi là các Test)

- Nếu có sai sót, ta phải sử chơng trình rồi thử lại. Quá trình này gọi là hiệu chỉnh.

5. Viết tài liệu.

- Tài liệu phải mô tả bài toán, thuật toán, thiết kế chơng trình, kết quả thử nghiệm và hớng dẫn sử dụng.

- Tài liệu này rất có ích cho ngời sử dụng và cho việc đề xuất những khả năng hoàn thiện thêm.

ĐVĐ: Khi chế tạo một thiết bị nào đó cũng không thể khẳng định thiết bị đó hoạt động tốt ngay, cần có sự kiểm chứng, nếu có lỗi cần xem xét để khắc phục. Tơng tự nh thế, chơng trình khi viết ra cũng có thể có lỗi, cần chạy thử và điều chỉnh.

GV: Sau khi chơng trình đ hoàn thiện công việcã

còn lại là viết tài liệu.

Iv. củng cố và bài tập.

Một phần của tài liệu Giáo án tin 10 chương I-II (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w