Biết khái niệm về hợp ngữ, các ngôn ngữ bậc cao và về chơng trình dịch.

Một phần của tài liệu Giáo án tin 10 chương I-II (Trang 29 - 30)

II. Đồ dùng dạy họcIII. hoạt động dạy - học III. hoạt động dạy - học

1. n định lớp - kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới 3. Bài mới

Nội dung Hoạt động của thày và trò

1. Ngôn ngữ máy.

- Ngôn ngữ để viết chơng trình mà máy tính trực tiếp hiểu đợc và thực hiện gọi là ngôn ngữ máy.

- Các lệnh viết bằng ngôn ngữ máy ở dạng m nhị phânã

hoặc ở dạng m Hexa.ã

* VD : Load → 0000 ( Ngôn ngữ máy ) Add → 0001 ...

- Ngôn ngữ máy không thuận lợi cho con ngời trong việc viết hoặc hiểu chơng trình (đòi hỏi ngời viết phải hiểu rất sâu về nguyên lí kiến trúc máy tính). Để khắc phục nhợc điểm trên của ngôn ngữ máy, một số ngôn ngữ lập trình khác đ đã ợc phát triển.

2. Hợp ngữ.

a) Khái niệm

Là ngôn ngữ lập trình bậc thấp, gần với ngôn ngữ máy nhất (cho phép ngời lập trình sử dụng một số từ - thờng là viết tắt các từ tiếng Anh) để thể hiện các lệnh cần thực hiện

b) Cách thức viết hợp ngữ

+ Tên câu lệnh.

+ Phần m lệnh: chỉ phép toán thực hiệnã

+ Địa chỉ chứa toán hạng

ĐVĐ: Với các cách diễn tả bằng liệt kê các bớc hoặc sơ đồ khối, máy không có khả năng thực hiện thuật toán. Vì vậy, cần diễn tả thuật toán đó bằng một ngôn ngữ sao cho máy tính có thể thực hiện đợc. Kết quả diễn tả thuật toán nh vậy đợc gọi là một chơng trình máy tính (chuyển đổi thuật toán sang chơng trình) , ngôn ngữ để viết chơng trình gọi là ngôn ngữ lập trình.

GV: thông tin ở dạng thông thờng muốn chuyển vào máy tính để máy tính xử lí phải làm nh thế nào?

HS: trả lời.

GV: Máy tính chỉ hiểu 0, 1. Chơng trình viết bằng ngôn ngữ máy - Chỉ chứa 0,1 máy mới thực hiện.

GV: u và nhợc điểm của chơng trình viết bằng ngông ngữ máy?

HS: trả lời.

+ Chú thích : đặt sau dấu ;

c) Ví dụ :

Thực hiện phép tính (a+b)*c

Input a ; nạp giá trị cho a từ bàn phím Input b ; Nạp giá trị cho b từ bàn phím Input c ; Nạp giá trị cho c từ bàn phím

Load a ; Đọc giá trị của a vào thanh ghi tổng AX Add b ; Cộng n.dung trong A X với b. kết quả để trong AX

Move BX ; Ghi nội dung trong AX ra BX Load c ; Đọc giá trị của c vào AX

Mult BX ; Nhân giá trị trong AX với BX, Kết quả để trong AX

Move BX ; ghi nội dung AX ra BX. Print BX ; hiển thị BX ra màn hình. Halt ; Dừng CT. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

End.

- Chơng trình viết bằng hợp ngữ muốn cho máy tính hiểu đợc phải nhờ chơng trình hợp dịch để dịch ra ngôn ngữ máy .

3. Ngôn ngữ bậc cao.

- Khái niệm: Là ngôn ngữ lập trình gần với ngôn ngữ tự nhiên hơn, cho phép ngời lập trình diễn tả ý tởng và mục đích của mình dễ dàng hơn.

- Mỗi ngôn ngữ lập trình bậc cao đều cần có một chơng trình dịch để dịch những chơng trình viết bằng ngôn ngữ này sang ngôn ngữ máy.

- Một số ngôn ngữ bậc cao: FORTRAN, COBOL, BASIC, FOX PRO, PASCAL …

GV: Khi dịch: Mỗi câu lệnh hợp ngữ đợc dịch sang ngôn ngữ máy bằng tổ hợp nhị phân 0,1.

ĐVĐ: Hợp ngữ và ngôn ngữ máy câu lệnh phức tạp, ngời sử dụng làm việc rất vất vả.

GV: Việc phát triển các ngôn ngữ bậc cao để làm gì?

HS: trả lời - (tạo ra môi trờng làm việc dễ dàng hơn cho con ngời → phát triển nhanh nguồn nhân lực lập trình và ứng dung tin học)

GV: Một chơng trình có thể viết từ nhiều ngôn ngữ khác nhau, muốn máy tính hiểu đợc và thực hiện phải thông qua chơng trình dịch.

Iv. củng cố và bài tập.

Một phần của tài liệu Giáo án tin 10 chương I-II (Trang 29 - 30)